Nelson Mandela CS chống Apartheilt
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Nelson Mandela CS chống Apartheilt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nelson Mandela
Biểu tượng của tự do
&
Chống chủ nghĩa Apartheid
“Ngày quốc tế Nelson Mandela”
Từ năm 2009, Liên hiệp quốc đã quyết định lấy ngày 18/07 hàng năm là “Ngày quốc tế Nelson Mandela”
Năm nay, toàn thế giới lần đầu tiên tổ chức sự kiện này để ghi nhận những đóng góp to lớn của ông đối với hòa bình thế giới và bình đẳng xã hội
Cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela
sinh ngày 18/07/1918 trong một gia đình có gốc phong kiến ở làng Mvezo, thuộc tỉnh Cape.
Ông lên nắm quyền từ năm 1994 đến 1999 với chiến thắng trong cuộc bầu cử dân chủ lần đầu tiên theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại Nam Phi.
Thời thơ ấu &
Niên thiếu
Làng quê nhỏ bé nơi sinh ra Maldela cũng là một trong những khu vực nghèo đói nhất của đất nước Nam Phi
Nelson Mandela vào năm 1937
Khi chế độ
Apartheid
thống trị
Những tấm ảnh của Kevin Carter
Còn ghi lạ
Trong hơn ba thế kỷ, người da trắng coi dân da đen như một giống người thấp kém, không được hưởng những quyền bình đẳng
Chến sĩ chống chủ nghĩa Apartheid
Trước khi trở thành Tổng thống, ông Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid và làm thủ lĩnh phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi ANC.
Nelson Mandela năm 1960
27 năm trong lao tù
Năm 1962, ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác và bị tuyên án tù chung thân.
Mandela đã phải trải qua 27 năm trong lao tù.
Phòng giam của Nelson Mandela trên Đảo Robben
Nelson Mandela lên làm
Tổng thống khi đã 70 tuổi
Sau khi được trả tự do vào ngày 11/02/1990,
ông đã lãnh đạo đảng ANC chiến đấu& thương nghị để có một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994.
Tổng thống Mandela
Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình, từ năm 1994 đến 1999, ông Mandela luôn ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc.
Tại Nam Phi, cựu Tổng thống Mandela còn được biết tới với tên gọi Madiba - một tước hiệu danh dự mà bộ lạc của ông thường trao cho những già làng.
Trong sự nghiệp chính trị kéo dài hơn bốn thập niên, ông đã nhận hơn 250 giải thưởng, trong đó có Giải Nobel Hòa bình năm 1993.
Sẵn lòng rời bỏ quyền lực
Cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, Maldela vẫn gữ căn nhà Bình dị
Trong lịch sử Châu Phi & Thế giới đã có nhà lãnh đạo nào được bầu theo hình thức dân chủ rồi sẵn lòng rời bỏ quyền lực. Mandela đã quyết tâm tạo ra một tiền lệ cho những người theo sau ông - không chỉ ở Nam Phi,….
Mandela và dịch HIV/AIDS
Sau khi về hưu, một trong những sự quan tâm chính của Mandela là đấu tranh chống lại bệnh dịch AIDS.
Năm 2003, ông hỗ trợ bằng cách cho phép chiến dịch gây quỹ chống AIDS sử dụng số hiệu tù nhân của ông (46664).
Tháng 7 năm 2004, ông bay tới Bangkok để phát biểu tại Hội nghị về AIDS Quốc tế lần thứ XV.
Con trai ông, Makgatho Mandela, chết vì bệnh AIDS vào ngày 6 tháng 1 năm 2005
Đánh giá của thế giới
Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon đặc biệt ấn tượng về sự khiêm tốn của cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela.
Theo Ông Ban Ki-moon: Mandela luôn tự cho mình là một người bình thường, nhưng trên thực tế, ông đã làm được những điều hết sức phi thường. Đó chính là một trong những lý do khiến ông được hàng triệu người, không chỉ ở quê hương Nam Phi mà còn ở khắp nơi trên thế giới, yêu mến và kính trọng
Theo Đại Hội đồng Liên hiệp quốc
Việc kỷ niệm “Ngày quốc tế Nelson Mandela” như là lời nhắc nhở cộng đồng quốc tế về tính cấp thiết của vấn đề bình đẳng xã hội, công lý và việc thực hiện các mục tiêu hòa bình thông qua đối thoại.
Lễ kỷ niệm còn có vai trò như một lời kêu gọi cộng đồng quốc tế cùng hành động vì một thế giới tốt đẹp hơn.
Nhân dân Nam Phi
với Mandela
Nhân dân thế giới
với Mandela
Cựu Tổng thống Mandela được hàng triệu người dân Nam Phi cũng như trên khắp thế giới kính trọng và yêu mến vì đức tính khiêm tốn, giản dị và sẵn sàng hy sinh cho người nghèo
Mandela ở Việt Nam
Ngày quốc tế Nelson Mandela ở Việt Nam với chủ đề “Hãy hành động, cổ vũ sự thay đổi, biến mỗi ngày là một ngày Mandela” đã được phát động chiều 5/7/2011, tại Hà Nội.
Đúng Ngày quốc tế Nelson Mandela, 18/7/2011 Đại sứ quán Cộng hòa Nam Phi tại Việt Nam sẽ cùng với các tổ chức, cá nhân đến thăm và tặng quà các em mồ côi, tàn tật, bị ảnh hưởng chất độc da cam, con liệt sỹ tại Trung tâm Nhân đạo Thiên Phúc, thành phố Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang).
BIỂU TƯỢNG CỦA ĐOÀN KẾT & TỰ DO
Thay lời kết
Nhân “Ngày quốc tế Nelson Mandela”
NST cóp nhặt vài tư liệu để ai đó chưa có điều kiện tiếp cận sẽ được nhưng thông tin sơ lược nhất về Nelson Mandela
ST & biên soạn: Phạm Huy Hoat 18/7/2011
Biểu tượng của tự do
&
Chống chủ nghĩa Apartheid
“Ngày quốc tế Nelson Mandela”
Từ năm 2009, Liên hiệp quốc đã quyết định lấy ngày 18/07 hàng năm là “Ngày quốc tế Nelson Mandela”
Năm nay, toàn thế giới lần đầu tiên tổ chức sự kiện này để ghi nhận những đóng góp to lớn của ông đối với hòa bình thế giới và bình đẳng xã hội
Cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela
sinh ngày 18/07/1918 trong một gia đình có gốc phong kiến ở làng Mvezo, thuộc tỉnh Cape.
Ông lên nắm quyền từ năm 1994 đến 1999 với chiến thắng trong cuộc bầu cử dân chủ lần đầu tiên theo phương thức phổ thông đầu phiếu tại Nam Phi.
Thời thơ ấu &
Niên thiếu
Làng quê nhỏ bé nơi sinh ra Maldela cũng là một trong những khu vực nghèo đói nhất của đất nước Nam Phi
Nelson Mandela vào năm 1937
Khi chế độ
Apartheid
thống trị
Những tấm ảnh của Kevin Carter
Còn ghi lạ
Trong hơn ba thế kỷ, người da trắng coi dân da đen như một giống người thấp kém, không được hưởng những quyền bình đẳng
Chến sĩ chống chủ nghĩa Apartheid
Trước khi trở thành Tổng thống, ông Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid và làm thủ lĩnh phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi ANC.
Nelson Mandela năm 1960
27 năm trong lao tù
Năm 1962, ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác và bị tuyên án tù chung thân.
Mandela đã phải trải qua 27 năm trong lao tù.
Phòng giam của Nelson Mandela trên Đảo Robben
Nelson Mandela lên làm
Tổng thống khi đã 70 tuổi
Sau khi được trả tự do vào ngày 11/02/1990,
ông đã lãnh đạo đảng ANC chiến đấu& thương nghị để có một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994.
Tổng thống Mandela
Trong nhiệm kỳ tổng thống của mình, từ năm 1994 đến 1999, ông Mandela luôn ưu tiên cho vấn đề hòa giải dân tộc.
Tại Nam Phi, cựu Tổng thống Mandela còn được biết tới với tên gọi Madiba - một tước hiệu danh dự mà bộ lạc của ông thường trao cho những già làng.
Trong sự nghiệp chính trị kéo dài hơn bốn thập niên, ông đã nhận hơn 250 giải thưởng, trong đó có Giải Nobel Hòa bình năm 1993.
Sẵn lòng rời bỏ quyền lực
Cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, Maldela vẫn gữ căn nhà Bình dị
Trong lịch sử Châu Phi & Thế giới đã có nhà lãnh đạo nào được bầu theo hình thức dân chủ rồi sẵn lòng rời bỏ quyền lực. Mandela đã quyết tâm tạo ra một tiền lệ cho những người theo sau ông - không chỉ ở Nam Phi,….
Mandela và dịch HIV/AIDS
Sau khi về hưu, một trong những sự quan tâm chính của Mandela là đấu tranh chống lại bệnh dịch AIDS.
Năm 2003, ông hỗ trợ bằng cách cho phép chiến dịch gây quỹ chống AIDS sử dụng số hiệu tù nhân của ông (46664).
Tháng 7 năm 2004, ông bay tới Bangkok để phát biểu tại Hội nghị về AIDS Quốc tế lần thứ XV.
Con trai ông, Makgatho Mandela, chết vì bệnh AIDS vào ngày 6 tháng 1 năm 2005
Đánh giá của thế giới
Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon đặc biệt ấn tượng về sự khiêm tốn của cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela.
Theo Ông Ban Ki-moon: Mandela luôn tự cho mình là một người bình thường, nhưng trên thực tế, ông đã làm được những điều hết sức phi thường. Đó chính là một trong những lý do khiến ông được hàng triệu người, không chỉ ở quê hương Nam Phi mà còn ở khắp nơi trên thế giới, yêu mến và kính trọng
Theo Đại Hội đồng Liên hiệp quốc
Việc kỷ niệm “Ngày quốc tế Nelson Mandela” như là lời nhắc nhở cộng đồng quốc tế về tính cấp thiết của vấn đề bình đẳng xã hội, công lý và việc thực hiện các mục tiêu hòa bình thông qua đối thoại.
Lễ kỷ niệm còn có vai trò như một lời kêu gọi cộng đồng quốc tế cùng hành động vì một thế giới tốt đẹp hơn.
Nhân dân Nam Phi
với Mandela
Nhân dân thế giới
với Mandela
Cựu Tổng thống Mandela được hàng triệu người dân Nam Phi cũng như trên khắp thế giới kính trọng và yêu mến vì đức tính khiêm tốn, giản dị và sẵn sàng hy sinh cho người nghèo
Mandela ở Việt Nam
Ngày quốc tế Nelson Mandela ở Việt Nam với chủ đề “Hãy hành động, cổ vũ sự thay đổi, biến mỗi ngày là một ngày Mandela” đã được phát động chiều 5/7/2011, tại Hà Nội.
Đúng Ngày quốc tế Nelson Mandela, 18/7/2011 Đại sứ quán Cộng hòa Nam Phi tại Việt Nam sẽ cùng với các tổ chức, cá nhân đến thăm và tặng quà các em mồ côi, tàn tật, bị ảnh hưởng chất độc da cam, con liệt sỹ tại Trung tâm Nhân đạo Thiên Phúc, thành phố Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang).
BIỂU TƯỢNG CỦA ĐOÀN KẾT & TỰ DO
Thay lời kết
Nhân “Ngày quốc tế Nelson Mandela”
NST cóp nhặt vài tư liệu để ai đó chưa có điều kiện tiếp cận sẽ được nhưng thông tin sơ lược nhất về Nelson Mandela
ST & biên soạn: Phạm Huy Hoat 18/7/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)