Nckh7
Chia sẻ bởi Trường THCS Tất Thắng |
Ngày 02/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: nckh7 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI KHKT CỦA HỌC SINH
Việt Trì, ngày 06-08/9/2013
Câu hỏi thảo luận: Căn cứ vào Công văn số 6348/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn tổ chức Cuộc thi khoa học kỹ thuật (Cuộc thi) dành cho học sinh trung học năm học 2012-2013, ông (bà) hãy thảo luận trong nhóm để xây dựng Kế hoạch tổ chức Cuộc thi của học sinh trong trường ông (bà) phụ trách?
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Ông (bà) hãy thảo luận trong nhóm và nêu các bước Lập kế hoạch tổ chức Cuộc thi KHKT của học sinh trong trường trung học?
LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT
Bước 1: Phân tích tình hình thực tế của nhà trường về hoạt động NCKH của GV và HS nhà trường:
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được của Cuộc thi NCKH của HS
Bước 3: Xác định các hoạt động tổ chức cho HS tham gia Cuộc thi
Bước 4: Xác định các nguồn lực có thể huy động cho Cuộc thi
Bước 5: Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện
Bước 6: Biên soạn kế hoạch tổ chức Cuộc thi của nhà trường
Gợi ý: Các bước lập kế hoạch
Những thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức hoạt động NCKH của học sinh trung học hiện nay về:
Nhận thức của GV và HS về NCKH nói chung;
Năng lực của đội ngũ GV về NCKH;
Trình độ của HS;
CSVC, tài chính phục vụ NCKH;
Bước 1: Tình hình thực tế của nhà trường về hoạt động NCKH của GV và HS nhà trường
Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HS về hoạt động NCKH của HS trong trường trung học; mối quan hệ giữa dạy học và NCKH;
Nâng cao năng lực của đội ngũ CBQL, GV, HS về NCKH nói chung và NCKH của HS nói riêng;
Tăng cường CSVC, tài chính, nhân lực phục vụ dạy học và NCKH;
Lựa chọn các đề tài tham gia Cuộc thi cấp tỉnh, cấp Bộ...
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được của Cuộc thi NCKH của HS
(1) Tổ chức cuộc thi "Ý tưởng khoa học" cho học sinh trong toàn trường.
Tổ chức phát động cuộc thi, trong đó mời một nhà khoa học thuyết trình về NCKH cho học sinh có được những hiểu biết ban đầu về hoạt động nghiên cứu khoa học, làm cơ sở cho các em có thể đề xuất ý tưởng. Mở chuyên mục và diễn đàn về nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trên website chính thức của nhà trường hoặc của Bộ (http://thikhoahockithuat.edu.vn)
Bước 3: Xác định các hoạt động tổ chức cho HS tham gia Cuộc thi
Mỗi lớp tổ chức thuyết minh ý tưởng (Có thể chỉ đạo Đoàn TN tham gia tổ chức), chọn 02 ý tưởng tham dự thuyết minh cấp trường.
Cấp trường: Tổ chức tuần lễ "Ý tưởng khoa học" với hình thức triển lãm. Các ý tưởng được chọn từ cac lớp được trình bày trên giấy A0 để treo tập trung tại một khu để mọi người cùng tham quan, bình chọn. Ban Giám khảo chấm, trao giải và lựa chọn một số ý tưởng có tính mới, cấp thiết và khả thi để triển khai nghiên cứu.
Bước 3: Xác định các hoạt động tổ chức cho HS tham gia Cuộc thi
(2) Tổ chức “Hội thảo khoa học của học sinh” cấp trường theo hình thức phù hợp với cuộc thi. Từ đó lựa chọn Dự án dự thi cấp tỉnh.
(3) Tổ chức Hội thảo dành cho giáo viên toàn trường với chủ đề “Nghiên cứu khoa học và Cuộc thi, bao gồm cả Intel ISEF”.
Bước 3: Xác định các hoạt động tổ chức cho HS tham gia Cuộc thi
Huy động nguồn nhân lực: Từ đội ngũ GV trong trường; từ các trường CĐ, ĐH địa phương; từ đội ngũ các nhà khoa học đang công tác trong các cơ quan của địa phương và toàn quốc... (Yêu cầu nêu cụ thể khả năng huy động của các địa phương)
Huy động nguồn vật lực: Liên hệ với các cơ sở khoa học như trường ĐH, CĐ, Viện nghiên cứu để sử dụng CSVC phục vụ cho NCKH; tạo điều kiện cho HS sử dụng nguồn CSVC đó... (Yêu cầu nêu cụ thể khả năng huy động của các địa phương)
Huy động nguồn tài lực: Vận động tài trợ từ các doanh nghiệp, từ CMHS, từ các tổ chức đoàn thể... (Yêu cầu nêu cụ thể khả năng huy động của các địa phương)
Bước 4: Xác định các nguồn lực có thể huy động cho Cuộc thi
Thành lập Ban tổ chức Cuộc thi, phân công nhiệm vụ rõ ràng cho các thành viên;
Huy động các đơn vị trong trường tham gia;
Liên hệ với các trường CĐ, ĐH, Viện NC để phối hợp, mời các nhà khoa học tham gia Ban Giám khảo, tư vấn phát triển các ý tưởng và hướng dẫn học sinh nghiên cứu. Trước đó, có thể cho phép HS tự đề xuất cố vấn khoa học cho ý tưởng nghiên cứu của mình (bằng cách này sẽ khai thác được nguồn lực khoa học trong gia đình, họ hàng, người quen của HS)
Tổ chức dạy học dựa trên nghiên cứu khoa học.
Bước 5: Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện
Câu hỏi thảo luận: Ông (bà) hãy thảo luận và lấy một ví dụ thể hiện quy trình nghiên cứu khoa học thuộc một trong hai loại dự án và cho biết: nếu được giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, ông (bà) sẽ tiến hành các công việc hướng dẫn học sinh như thế nào?
2. Hướng dẫn học sinh về Quy trình thực hiện một đề tài
{Giai đoạn đề xuất vấn đề nghiên cứu, hình thành đề tài nghiên cứu}
a) Đặt câu hỏi (Ask Question):
b) Nghiên cứu tổng quan (Do Background Research):
{Giai đoạn giải quyết vấn đề, thực hiện đề tài nghiên cứu}
c) Xây dựng giả thuyết (Construct Hypothesis):
d) Thí nghiệm kiểm chứng (Test with an Experiment): (Dùng thực
e) Phân tích kết quả và kết luận (Analyze Results Draw Conclusion):
{Giai đoạn báo cáo kết quả và thảo luận, vận dụng}
f) Báo cáo kết quả (Report Results):
Dự án khoa học
{Giai đoạn đề xuất vấn đề nghiên cứu, hình thành đề tài nghiên cứu}
a) Xác định vấn đề (Define the Problem):
b) Nghiên cứu tổng quan (Do Background Research):
{Giai đoạn giải quyết vấn đề, thực hiện đề tài nghiên cứu}
c) Xác định yêu cầu (Specify Requirements):
d) Đề xuất các giải pháp (Create Alternative Solutions):
e) Lựa chọn giải pháp (Choose the Best Solution):
f) Hoàn thiện giải pháp (Develop the Solution):
g) Xây dựng mẫu (Build a Prototype):
k) Báo cáo kết quả và thảo luận:
{Báo cáo kết quả và thảo luận, vận dụng}
h) Đánh giá và hoàn thiện thiết kế (Test and Redesign):
Dự án kĩ thuật
Việt Trì, ngày 06-08/9/2013
Câu hỏi thảo luận: Căn cứ vào Công văn số 6348/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn tổ chức Cuộc thi khoa học kỹ thuật (Cuộc thi) dành cho học sinh trung học năm học 2012-2013, ông (bà) hãy thảo luận trong nhóm để xây dựng Kế hoạch tổ chức Cuộc thi của học sinh trong trường ông (bà) phụ trách?
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Ông (bà) hãy thảo luận trong nhóm và nêu các bước Lập kế hoạch tổ chức Cuộc thi KHKT của học sinh trong trường trung học?
LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT
Bước 1: Phân tích tình hình thực tế của nhà trường về hoạt động NCKH của GV và HS nhà trường:
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được của Cuộc thi NCKH của HS
Bước 3: Xác định các hoạt động tổ chức cho HS tham gia Cuộc thi
Bước 4: Xác định các nguồn lực có thể huy động cho Cuộc thi
Bước 5: Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện
Bước 6: Biên soạn kế hoạch tổ chức Cuộc thi của nhà trường
Gợi ý: Các bước lập kế hoạch
Những thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức hoạt động NCKH của học sinh trung học hiện nay về:
Nhận thức của GV và HS về NCKH nói chung;
Năng lực của đội ngũ GV về NCKH;
Trình độ của HS;
CSVC, tài chính phục vụ NCKH;
Bước 1: Tình hình thực tế của nhà trường về hoạt động NCKH của GV và HS nhà trường
Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HS về hoạt động NCKH của HS trong trường trung học; mối quan hệ giữa dạy học và NCKH;
Nâng cao năng lực của đội ngũ CBQL, GV, HS về NCKH nói chung và NCKH của HS nói riêng;
Tăng cường CSVC, tài chính, nhân lực phục vụ dạy học và NCKH;
Lựa chọn các đề tài tham gia Cuộc thi cấp tỉnh, cấp Bộ...
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được của Cuộc thi NCKH của HS
(1) Tổ chức cuộc thi "Ý tưởng khoa học" cho học sinh trong toàn trường.
Tổ chức phát động cuộc thi, trong đó mời một nhà khoa học thuyết trình về NCKH cho học sinh có được những hiểu biết ban đầu về hoạt động nghiên cứu khoa học, làm cơ sở cho các em có thể đề xuất ý tưởng. Mở chuyên mục và diễn đàn về nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trên website chính thức của nhà trường hoặc của Bộ (http://thikhoahockithuat.edu.vn)
Bước 3: Xác định các hoạt động tổ chức cho HS tham gia Cuộc thi
Mỗi lớp tổ chức thuyết minh ý tưởng (Có thể chỉ đạo Đoàn TN tham gia tổ chức), chọn 02 ý tưởng tham dự thuyết minh cấp trường.
Cấp trường: Tổ chức tuần lễ "Ý tưởng khoa học" với hình thức triển lãm. Các ý tưởng được chọn từ cac lớp được trình bày trên giấy A0 để treo tập trung tại một khu để mọi người cùng tham quan, bình chọn. Ban Giám khảo chấm, trao giải và lựa chọn một số ý tưởng có tính mới, cấp thiết và khả thi để triển khai nghiên cứu.
Bước 3: Xác định các hoạt động tổ chức cho HS tham gia Cuộc thi
(2) Tổ chức “Hội thảo khoa học của học sinh” cấp trường theo hình thức phù hợp với cuộc thi. Từ đó lựa chọn Dự án dự thi cấp tỉnh.
(3) Tổ chức Hội thảo dành cho giáo viên toàn trường với chủ đề “Nghiên cứu khoa học và Cuộc thi, bao gồm cả Intel ISEF”.
Bước 3: Xác định các hoạt động tổ chức cho HS tham gia Cuộc thi
Huy động nguồn nhân lực: Từ đội ngũ GV trong trường; từ các trường CĐ, ĐH địa phương; từ đội ngũ các nhà khoa học đang công tác trong các cơ quan của địa phương và toàn quốc... (Yêu cầu nêu cụ thể khả năng huy động của các địa phương)
Huy động nguồn vật lực: Liên hệ với các cơ sở khoa học như trường ĐH, CĐ, Viện nghiên cứu để sử dụng CSVC phục vụ cho NCKH; tạo điều kiện cho HS sử dụng nguồn CSVC đó... (Yêu cầu nêu cụ thể khả năng huy động của các địa phương)
Huy động nguồn tài lực: Vận động tài trợ từ các doanh nghiệp, từ CMHS, từ các tổ chức đoàn thể... (Yêu cầu nêu cụ thể khả năng huy động của các địa phương)
Bước 4: Xác định các nguồn lực có thể huy động cho Cuộc thi
Thành lập Ban tổ chức Cuộc thi, phân công nhiệm vụ rõ ràng cho các thành viên;
Huy động các đơn vị trong trường tham gia;
Liên hệ với các trường CĐ, ĐH, Viện NC để phối hợp, mời các nhà khoa học tham gia Ban Giám khảo, tư vấn phát triển các ý tưởng và hướng dẫn học sinh nghiên cứu. Trước đó, có thể cho phép HS tự đề xuất cố vấn khoa học cho ý tưởng nghiên cứu của mình (bằng cách này sẽ khai thác được nguồn lực khoa học trong gia đình, họ hàng, người quen của HS)
Tổ chức dạy học dựa trên nghiên cứu khoa học.
Bước 5: Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện
Câu hỏi thảo luận: Ông (bà) hãy thảo luận và lấy một ví dụ thể hiện quy trình nghiên cứu khoa học thuộc một trong hai loại dự án và cho biết: nếu được giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, ông (bà) sẽ tiến hành các công việc hướng dẫn học sinh như thế nào?
2. Hướng dẫn học sinh về Quy trình thực hiện một đề tài
{Giai đoạn đề xuất vấn đề nghiên cứu, hình thành đề tài nghiên cứu}
a) Đặt câu hỏi (Ask Question):
b) Nghiên cứu tổng quan (Do Background Research):
{Giai đoạn giải quyết vấn đề, thực hiện đề tài nghiên cứu}
c) Xây dựng giả thuyết (Construct Hypothesis):
d) Thí nghiệm kiểm chứng (Test with an Experiment): (Dùng thực
e) Phân tích kết quả và kết luận (Analyze Results Draw Conclusion):
{Giai đoạn báo cáo kết quả và thảo luận, vận dụng}
f) Báo cáo kết quả (Report Results):
Dự án khoa học
{Giai đoạn đề xuất vấn đề nghiên cứu, hình thành đề tài nghiên cứu}
a) Xác định vấn đề (Define the Problem):
b) Nghiên cứu tổng quan (Do Background Research):
{Giai đoạn giải quyết vấn đề, thực hiện đề tài nghiên cứu}
c) Xác định yêu cầu (Specify Requirements):
d) Đề xuất các giải pháp (Create Alternative Solutions):
e) Lựa chọn giải pháp (Choose the Best Solution):
f) Hoàn thiện giải pháp (Develop the Solution):
g) Xây dựng mẫu (Build a Prototype):
k) Báo cáo kết quả và thảo luận:
{Báo cáo kết quả và thảo luận, vận dụng}
h) Đánh giá và hoàn thiện thiết kế (Test and Redesign):
Dự án kĩ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Tất Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)