NC Tac gia Nguyen Tuan
Chia sẻ bởi Lăng Thị Thúy Huynh |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: NC Tac gia Nguyen Tuan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết 41
NGUYỄN TUÂN
I. CUỘC ĐỜI
Tiểu sử
Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Quá trình sáng tác và các đề tài chính
Trước cách mạng tháng Tám 1945
Sau cách mạng tháng Tám 1945
Phong cách nghệ thuật
III. KẾT LUẬN
I. CUỘC ĐỜI
1. Tiểu sử
I. CUỘC ĐỜI
1. Tiểu sử (1910 – 1987)
- Quê Hà Nội.
- Xuất thân: gia đình nhà nho khi Hán học đã suy tàn.
- Học hành dang dở, viết văn, viết báo chuyên nghiệp, từng hai lần bị tù vì “xê dịch” và giao du với những người hoạt động chính trị.
- Viết văn từ đầu những năm 1930 Nhà văn lãng mạn độc đáo.
- Cách mạng tháng Tám thành công : Nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một trong những nhà văn cách mạng hàng đầu tiêu biểu ở nước ta.
- Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 1996.
Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà..., những nhạc điệu hoặc đài của các lối hát ca trù hoặc dân dã mà thiết tha của giọng hò Quảng Trị, Thừa Thiên, Nam Bộ..., những phong cảnh đẹp của quê hương đất nước, những thú chơi tao nhã như uống trà, nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ đẹp, đánh thơ, thả thơ..., những món ăn truyền thống thể hiện khẩu vị tinh tế của người Việt.
- NT là một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc: gắn với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc
2. Con người
- ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển rất cao
- Nguyễn Tuân là một con người rất mực tài hoa và uyên bác.
- Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình.
Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám, ông đã quan niệm nghề văn là một cái gì đối lập với tính vụ lợi kiểu con buôn và ở đâu có đồng tiền phàm tục thì ở đấy không thẻ có cái đẹp .Đối với ông, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí "khổ hạnh"
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Quá trình sáng tác và các đề tài chính
a. Trước cách mạng tháng Tám 1945
b. Sau cách mạng tháng Tám 1945
* "Chủ nghĩa xê dịch"
* "Vang bóng một thời"
* "Dời sống truỵ lạc"
a. Trước cách mạng tháng Tám 1945
* "Chủ nghĩa xê dịch":
Di không mục đích, tìm cảm giác lạ để viết ? ông đã ghi lại được những bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp trong tác phẩm
- TPC: Một chuyến đi (1938)
* "Vang bóng một thời":
- vẻ đẹp quá khứ nay chỉ còn vang bóng ( Những thú chơi tao nhã ngày xưa, những thú tiêu dao lành mạnh: uống trà đạo, chơi chữ, .; nhân vật thường là những nhà nho tài hoa, có khí phách và thiên lương.)
* "đời sống truỵ lạc": Thể hiện một cái tôi cô đơn, bế tắc về tư tưởng..khao khat hướng tới một thế giới thanh cao, trong sạch.
- Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
b. Sau cách mạng tháng Tám 1945
- Chân thành đem ngòi bút phục vụ cách mạng và kháng chiến, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước nhưng đång thêi vÉn ph¸t huy ®îc c¸ tÝnh độc đáo.
- §Ò tµi chñ yÕu: cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, chèng MÜ vµ c«ng cuéc x©y dùng chñ nghÜa XH
- H×nh tîng chÝnh trong c¸c TP cña «ng: nh©n d©n lao ®éng, lµ nh÷ng chiÕn sĩ trªn c¸c mËt trËn vò trang ®ång thêi còng lµ ngêi nghÖ sÜ tµi hoa
Gi¸ trÞ cña nh÷ng trang viÕt: NT ®· cung cÊp nh÷ng trang viÕt ®Çy tù hµo ngîi ca quê hương đất nước, nh©n d©n trong chiÕn ®Êu vµ trong SX
Tác phẩm chính: SGK
2. Phong cách nghệ thuật
- NT có phong cách nghệ thuật độc đáo, sâu sắc, thâu tóm trong một chữ "Ngông": ngang tng - kiờu b?c - d?c dỏo? ngu?i choi ngụng ph?i ti hoa, uyờn bỏc, cú nhõn cỏch v?i NT cũn l d?c dỏo.
- Tôi cóc cần gì hết! Chỉ tôi thôi cũng đủ làm nên tính đa dạng muôn màu muôn vẻ của các văn phẩm ký tên tôi.
- Tôi sẽ làm cho các anh không thể chán tôi nổi!
- Nói cho nghiêm chỉnh, tôi muốn chứng minh rằng cái tôi mà các anh bảo là nghèo nàn bé nhỏ ấy vô cùng giàu có: nó là cả một khu mỏ mà người ta đào bới cả đời không hết!
- Và sống đến đâu, tôi sẽ viết đến đấy!
Thể hiện: tài hoa, uyên bác, độc đáo:
+ Tài hoa:
¤ng tiÕp cËn víi mäi sù vËt ë mäi ph¬ng diÖn v¨n ho¸, thÈm mÜ, con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ
+ Uyên bác:
VËn dông tri thøc cña nhiÒu ngµnh v¨n ho¸, nghÖ thuËt kh¸c nhau ®Ó quan s¸t hiÖn thùc, s¸ng t¹o h×nh tîng, v¨n NT thêng pha chÊt hµo khÝ với néi dung th«ng tin giµu cã
+ Độc đáo:
T« ®Ëm nh÷ng g× lµ phi thêng, xuÊt chóng vµ ®äc v¨n «ng, chóng ta thÊy ®îc c¶m gi¸c m·nh liÖt; phát hiện tinh tế và độc đáo về núi sông, cây cỏ trên đất nước mình ty thiên nhiên tha thiết; Vốn ngôn ngữ giàu có, sắc sảo tung ra như để thi tài với tạo hóa
Thể văn phù hợp với tạng Nguyễn Tuân là tùy bút, NT gọi đó là lối chơi “độc tấu”
Sự thống nhất và chuyển biến của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau cách mạng
* Thống nhất
Quan sát, khám phá thế giới nghiêng về phương diện văn hóa thẩm mĩ.
Quan niệm cái đẹp là những hiện tượng gây ấn tượng sâu đậm, đập mạnh vào giác quan người nghệ sĩ.
Sử dụng thể văn tùy bút hết sức phóng túng với nhân vật chính là cái tôi chủ quan của tác giả.
* Chuyển biến
* Chuyển biến
Chỉ có trong quá khứ
Có cả trong quá khứ, hiện tại, tương lai
Con người xuất chúng đặc tuyển của thời xưa còn vương sót lại
Tài hoa có ở cả nhân dân đại chúng
Bi quan, thấm đẫm nỗi buồn
Tin yêu, đôn hậu
- Tìm cảm giác mạnh ở quá khứ (VBMT), chủ nghĩa xê dịch, đời sống trụy lạc, thế giới ma quỷ
- Tìm cảm giác mạnh ở những phong cảnh đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước và những thành tích của nhân dân trong chiến đấu và xây dựng.
- Sử dụng thể văn tùy bút, thiên về diễn tả nội tâm cái tôi chủ quan
Dùng thể tùy bút nhưng pha chất kí với bút pháp hướng ngoại, để p/a hiện thực, ghi chép thành tích chiến đấu, xây dựng của nhân dân
III. KẾT LUẬN
NT là một định nghĩa về người nghệ sĩ (Tài + Tâm + Thiên lương).
Là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn, đóng góp quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam
Củng cố :
- Nét riêng về tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc của NTuân.
- Những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật NT, chỗ thống nhất và chỗ biến đổi của Phong cách NT trước và sau CM Tháng Tám 1945.
* Bài tập nâng cao: Vì sao người ta đặt cho NT danh hiệu “ Người suốt đời đi tìm cái đẹp” ?
- Đây là danh hiệu rất phù hợp với khuynh hướng cảm hứng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân cả trước và sau CM Tháng Tám: Nhà văn luôn quan sát khám phá, phát hiện , miêu tả, ngợi ca cảnh vật ở phương diện thẩm mĩ; con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ.
* Dặn dò: Soạn bài chuẩn bị cho tiết học sau : Bài Phong cách văn học
* Củng cố :
- Nét riêng về tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc của NT.
- Những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật NT, chỗ thống nhất và chỗ biến đổi của phong cách NT trước và sau CM Tháng Tám 1945.
* Bài tập nâng cao: Vì sao người ta đặt cho NT danh hiệu “ Người suốt đời đi tìm cái đẹp” ?
- Đây là danh hiệu rất phù hợp với khuynh hướng cảm hứng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân cả trước và sau CM Tháng Tám: Nhà văn luôn quan sát khám phá, phát hiện , miêu tả, ngợi ca cảnh vật ở phương diện thẩm mĩ; con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ.
* Dặn dò: Soạn bài chuẩn bị cho tiết học sau
- So sánh về các vấn đề trong sáng tác NT trước và sau cách mạng tháng Tám
+ D? ti
+ Ngụng
+ Th? lo?i
+ Cỏi d?p
- Hãy so sánh hai tác phẩm "Chữ người tử tù" và "Người lái đò sông Đà" (về các mặt xuất xứ, thể loại, nhân vật, nghệ thuật tạo hình, ngôn ngữ miêu tả) để thấy phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân ở hai giai đoạn trưước và sau cách mạng tháng Tám 1945 có những điểm thống nhất nhưưng cũng có những điểm đổi mới, phát triển.
NGUYỄN TUÂN
I. CUỘC ĐỜI
Tiểu sử
Con người
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Quá trình sáng tác và các đề tài chính
Trước cách mạng tháng Tám 1945
Sau cách mạng tháng Tám 1945
Phong cách nghệ thuật
III. KẾT LUẬN
I. CUỘC ĐỜI
1. Tiểu sử
I. CUỘC ĐỜI
1. Tiểu sử (1910 – 1987)
- Quê Hà Nội.
- Xuất thân: gia đình nhà nho khi Hán học đã suy tàn.
- Học hành dang dở, viết văn, viết báo chuyên nghiệp, từng hai lần bị tù vì “xê dịch” và giao du với những người hoạt động chính trị.
- Viết văn từ đầu những năm 1930 Nhà văn lãng mạn độc đáo.
- Cách mạng tháng Tám thành công : Nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một trong những nhà văn cách mạng hàng đầu tiêu biểu ở nước ta.
- Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 1996.
Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, những kiệt tác văn chương của Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà..., những nhạc điệu hoặc đài của các lối hát ca trù hoặc dân dã mà thiết tha của giọng hò Quảng Trị, Thừa Thiên, Nam Bộ..., những phong cảnh đẹp của quê hương đất nước, những thú chơi tao nhã như uống trà, nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ đẹp, đánh thơ, thả thơ..., những món ăn truyền thống thể hiện khẩu vị tinh tế của người Việt.
- NT là một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc: gắn với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc
2. Con người
- ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển rất cao
- Nguyễn Tuân là một con người rất mực tài hoa và uyên bác.
- Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình.
Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám, ông đã quan niệm nghề văn là một cái gì đối lập với tính vụ lợi kiểu con buôn và ở đâu có đồng tiền phàm tục thì ở đấy không thẻ có cái đẹp .Đối với ông, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí "khổ hạnh"
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Quá trình sáng tác và các đề tài chính
a. Trước cách mạng tháng Tám 1945
b. Sau cách mạng tháng Tám 1945
* "Chủ nghĩa xê dịch"
* "Vang bóng một thời"
* "Dời sống truỵ lạc"
a. Trước cách mạng tháng Tám 1945
* "Chủ nghĩa xê dịch":
Di không mục đích, tìm cảm giác lạ để viết ? ông đã ghi lại được những bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp trong tác phẩm
- TPC: Một chuyến đi (1938)
* "Vang bóng một thời":
- vẻ đẹp quá khứ nay chỉ còn vang bóng ( Những thú chơi tao nhã ngày xưa, những thú tiêu dao lành mạnh: uống trà đạo, chơi chữ, .; nhân vật thường là những nhà nho tài hoa, có khí phách và thiên lương.)
* "đời sống truỵ lạc": Thể hiện một cái tôi cô đơn, bế tắc về tư tưởng..khao khat hướng tới một thế giới thanh cao, trong sạch.
- Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
b. Sau cách mạng tháng Tám 1945
- Chân thành đem ngòi bút phục vụ cách mạng và kháng chiến, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước nhưng đång thêi vÉn ph¸t huy ®îc c¸ tÝnh độc đáo.
- §Ò tµi chñ yÕu: cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, chèng MÜ vµ c«ng cuéc x©y dùng chñ nghÜa XH
- H×nh tîng chÝnh trong c¸c TP cña «ng: nh©n d©n lao ®éng, lµ nh÷ng chiÕn sĩ trªn c¸c mËt trËn vò trang ®ång thêi còng lµ ngêi nghÖ sÜ tµi hoa
Gi¸ trÞ cña nh÷ng trang viÕt: NT ®· cung cÊp nh÷ng trang viÕt ®Çy tù hµo ngîi ca quê hương đất nước, nh©n d©n trong chiÕn ®Êu vµ trong SX
Tác phẩm chính: SGK
2. Phong cách nghệ thuật
- NT có phong cách nghệ thuật độc đáo, sâu sắc, thâu tóm trong một chữ "Ngông": ngang tng - kiờu b?c - d?c dỏo? ngu?i choi ngụng ph?i ti hoa, uyờn bỏc, cú nhõn cỏch v?i NT cũn l d?c dỏo.
- Tôi cóc cần gì hết! Chỉ tôi thôi cũng đủ làm nên tính đa dạng muôn màu muôn vẻ của các văn phẩm ký tên tôi.
- Tôi sẽ làm cho các anh không thể chán tôi nổi!
- Nói cho nghiêm chỉnh, tôi muốn chứng minh rằng cái tôi mà các anh bảo là nghèo nàn bé nhỏ ấy vô cùng giàu có: nó là cả một khu mỏ mà người ta đào bới cả đời không hết!
- Và sống đến đâu, tôi sẽ viết đến đấy!
Thể hiện: tài hoa, uyên bác, độc đáo:
+ Tài hoa:
¤ng tiÕp cËn víi mäi sù vËt ë mäi ph¬ng diÖn v¨n ho¸, thÈm mÜ, con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ
+ Uyên bác:
VËn dông tri thøc cña nhiÒu ngµnh v¨n ho¸, nghÖ thuËt kh¸c nhau ®Ó quan s¸t hiÖn thùc, s¸ng t¹o h×nh tîng, v¨n NT thêng pha chÊt hµo khÝ với néi dung th«ng tin giµu cã
+ Độc đáo:
T« ®Ëm nh÷ng g× lµ phi thêng, xuÊt chóng vµ ®äc v¨n «ng, chóng ta thÊy ®îc c¶m gi¸c m·nh liÖt; phát hiện tinh tế và độc đáo về núi sông, cây cỏ trên đất nước mình ty thiên nhiên tha thiết; Vốn ngôn ngữ giàu có, sắc sảo tung ra như để thi tài với tạo hóa
Thể văn phù hợp với tạng Nguyễn Tuân là tùy bút, NT gọi đó là lối chơi “độc tấu”
Sự thống nhất và chuyển biến của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau cách mạng
* Thống nhất
Quan sát, khám phá thế giới nghiêng về phương diện văn hóa thẩm mĩ.
Quan niệm cái đẹp là những hiện tượng gây ấn tượng sâu đậm, đập mạnh vào giác quan người nghệ sĩ.
Sử dụng thể văn tùy bút hết sức phóng túng với nhân vật chính là cái tôi chủ quan của tác giả.
* Chuyển biến
* Chuyển biến
Chỉ có trong quá khứ
Có cả trong quá khứ, hiện tại, tương lai
Con người xuất chúng đặc tuyển của thời xưa còn vương sót lại
Tài hoa có ở cả nhân dân đại chúng
Bi quan, thấm đẫm nỗi buồn
Tin yêu, đôn hậu
- Tìm cảm giác mạnh ở quá khứ (VBMT), chủ nghĩa xê dịch, đời sống trụy lạc, thế giới ma quỷ
- Tìm cảm giác mạnh ở những phong cảnh đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước và những thành tích của nhân dân trong chiến đấu và xây dựng.
- Sử dụng thể văn tùy bút, thiên về diễn tả nội tâm cái tôi chủ quan
Dùng thể tùy bút nhưng pha chất kí với bút pháp hướng ngoại, để p/a hiện thực, ghi chép thành tích chiến đấu, xây dựng của nhân dân
III. KẾT LUẬN
NT là một định nghĩa về người nghệ sĩ (Tài + Tâm + Thiên lương).
Là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn, đóng góp quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam
Củng cố :
- Nét riêng về tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc của NTuân.
- Những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật NT, chỗ thống nhất và chỗ biến đổi của Phong cách NT trước và sau CM Tháng Tám 1945.
* Bài tập nâng cao: Vì sao người ta đặt cho NT danh hiệu “ Người suốt đời đi tìm cái đẹp” ?
- Đây là danh hiệu rất phù hợp với khuynh hướng cảm hứng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân cả trước và sau CM Tháng Tám: Nhà văn luôn quan sát khám phá, phát hiện , miêu tả, ngợi ca cảnh vật ở phương diện thẩm mĩ; con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ.
* Dặn dò: Soạn bài chuẩn bị cho tiết học sau : Bài Phong cách văn học
* Củng cố :
- Nét riêng về tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc của NT.
- Những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật NT, chỗ thống nhất và chỗ biến đổi của phong cách NT trước và sau CM Tháng Tám 1945.
* Bài tập nâng cao: Vì sao người ta đặt cho NT danh hiệu “ Người suốt đời đi tìm cái đẹp” ?
- Đây là danh hiệu rất phù hợp với khuynh hướng cảm hứng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân cả trước và sau CM Tháng Tám: Nhà văn luôn quan sát khám phá, phát hiện , miêu tả, ngợi ca cảnh vật ở phương diện thẩm mĩ; con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ.
* Dặn dò: Soạn bài chuẩn bị cho tiết học sau
- So sánh về các vấn đề trong sáng tác NT trước và sau cách mạng tháng Tám
+ D? ti
+ Ngụng
+ Th? lo?i
+ Cỏi d?p
- Hãy so sánh hai tác phẩm "Chữ người tử tù" và "Người lái đò sông Đà" (về các mặt xuất xứ, thể loại, nhân vật, nghệ thuật tạo hình, ngôn ngữ miêu tả) để thấy phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân ở hai giai đoạn trưước và sau cách mạng tháng Tám 1945 có những điểm thống nhất nhưưng cũng có những điểm đổi mới, phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lăng Thị Thúy Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)