NAQ truyền bá CNMLN vào VN
Chia sẻ bởi Lê Nam |
Ngày 27/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: NAQ truyền bá CNMLN vào VN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN ÁI QUỐC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀO VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC
TIỀN THÂN CỦA ĐẢNG
Người biên soạn: Lê Văn Mạnh
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
Mục đích, yêu cầu
Thấy rõ công lao của NAQ đối với cách mạng VN và sự ra đời của Đảng CSVN
Nắm được vai trò của các tổ chức tiền thân của Đảng và sự cần thiết phải hợp nhất thành lập Đảng CSVN
NỘI DUNG
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
2. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin và xác định con đường cách mạng vô sản
3. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cần có con đường cứu nước mới
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG PHONG KIẾN
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cần có con đường cứu nước mới
Nguyễn Thái Học
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG DÂN CHỦ
TƯ SẢN
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cần có con đường cứu nước mới
ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NHÀ YÊU NƯỚC ĐƯƠNG THỜI
Hoàng Hoa Thám
“Mang cốt cách
phong kiến”
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yếu tố quê hương, gia đình thúc đẩy Nguễn Ái Quốc ra đi…
Người xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, yêu nước, nguồn gốc là nông dân lao động. Lớn lên từ quê hương Nghệ An – một trong những cái nôi lớn của phong trào yêu nước đương thời, nên Người sớm nhận thức và rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
Những cuộc đàm luận tại nhà Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thân sinh của Người và tại nhà cụ cử nhân Vương Thúc Quý thầy học của NSC, ngày càng vun đắp trong Người tinh thần yêu nước, thương nòi
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yếu tố quê hương, gia đình thúc đẩy Nguễn Ái Quốc ra đi…
Sáng lập ra CNXH khoa học đã sống cùng giai cấp công nhân, hoạt động trong phong trào công nhân, qua phân tích chọn lọc những tri thức của loài người
Triết học cổ điển Đức
Kinh tế chính trị học Anh
CNXH không tưởng Pháp
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yếu tố thời đại: CN MLN, CMT10, QTCS…
Thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga vĩ đại năm 1917, đã minh chứng cho tính đúng đắn và sức mạnh vô địch của chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn và trở thành người cộng sản
* Nguyễn Ái Quốc chọn phương Tây là hướng đi tìm đường cứu nước
NGUYỄN ÁI QUỐC ĐÃ TÌM HIỂU NHIỀU NƠI TRÊN THẾ GIỚI.
Liên Xô
(1922-1924)
NGUYỄN ÁI QUỐC ĐÃ TÌM HIỂU NHIỀU NƠI TRÊN THẾ GIỚI.
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
b. Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn và trở thành
người cộng sản
* Nguyễn Ái Quốc chọn phương Tây là hướng đi tìm đường cứu nước
“Xem nước Pháp và các nước khác họ sống thế nào ? làm ăn ra sao ? để rồi trở về giúp đồng bào chúng ta”
Muốn bắt Hổ phải vào hang Hổ
Phương Tây phát triển hơn phương Đông và đã có nhiều cuộc cách mạng tư sản thành công
Phan Văn Trường, Phan Chu Chinh là những người nổi tiếng đang sống bên Pháp
Ở Pháp có nhiều nhà yêu nước các nước thuộc địa của Pháp
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
b. Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn và trở thành
người cộng sản
* Nguyễn Ái Quốc chọn phương Tây là hướng đi tìm đường cứu nước
Vì sao
Người
chọn
Phương
Tây
Chủ nghĩa yêu nước ở Người khác với chủ nghĩa yêu nước ở NêRu, Xu-Các-Nô, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
Người xuất thân trong một gia đinh nhà nho, nhưng không bị ràng buộc bởi tư tưởng “trung quân” như một số nhà nho đương thời
Tư tưởng yêu nước của Người thấm nhuần những giá trị dân tộc và nhân bản của đạo lý VN, gắn với dân và lấy dân làm mục tiêu hàng đầu, làm chuẩn mực cao nhất cho mọi giá trị tinh thần
Chủ nghĩa yêu nước ở Người vừa kế thừa
tinh hoa của chủ nghĩa yêu nước truyền thống, vừa bao hàm tư duy mới phù hợp với yêu cầu
giải phóng dân tộc và
xu thế thời đại
Bằng những chuyến đi, những khảo nghiệm ở các Châu lục, Chủ nghĩa yêu nước ở Người có những chuyển biến mới. Sự đồng cảm với đồng bào mình, đã được nâng thành sự đồng cảm với nhân lao động, với các dân tộc bị áp bức
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
b. Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn và trở thành
người cộng sản
* Lựa chọn cách đi: hòa mình vào tầng lớp lao động để kiếm sống và hoạt động
* Những kết luận quan trọng, Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
Đặt cơ sở cho quan niệm đúng đắn về bạn thù, phải đứng trên quan điểm giai cấp: Khác với quan điểm của Phan Bội Châu: Nhật là bạn của VN vì “đồng Châu, đồng văn, đồng chủng”
Sớm hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức
Đặt cơ sở cho quan điểm đúng về chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế vô sản
* Những kết luận quan trọng, minh chứng Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam
Vạch trần sự giả dối, tàn bạo của CNĐQ, nêu lên tinh thần chủ động của nhân dân thuộc địa.
Khẳng định con đường cứu nước của hai cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh dựa vào ĐQ, thực dân là sai lầm. Phê phán
tư tưởng sô vanh: coi trọng cách mạng chính quốc, coi nhẹ
cách mạng thuộc đia (QT II)
* Những kết luận quan trọng, minh chứng Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam
Là người VN đầu tiên tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn gắn ĐLDT với CNXH; là người châu Á đầu tiên vượt tầm tư tưởng dân chủ TS để đến với chủ nghĩa Mác – Lênin
Nhận thức rõ vai trò, sứ mệnh lịch sử của GC CN VN
Là người mở đường để đưa CN Mác – Lênin vào VN, tạo bước ngoặt lịch sử của dân tộc.
2. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin và xác định luận điểm cách mạng theo con đường cách mạng vô sản
Xác định hệ tư tưởng, xác định giai cấp lãnh đạo
Xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
Lựa chọn con đường cứu nước: cách mạng vô sản
Xác định phương pháp cách mạng
Xác định bạn, thù, lực lượng của cách mạng
Xác định mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản
- Thời kỳ 1920 – 1923 hoạt động ở Pari
- Thời kỳ 1923 - 1924 hoạt động ở Matxcơva
- Thời kỳ 1924 – 1930 hoạt động ở Quảng Châu và Thái Lan
Ở mỗi thời kỳ, tùy vào
điều kiện lịch sử cụ thể mà Người sử dụng các phương pháp truyền bá khác nhau. Giữa các thời kỳ có mối liên hệ mật thiết với nhau; thời kỳ sau kế thừa thời kỳ trước
NAQ truyền bá CN Mác Lênin vào VN
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1920-1923 (Pari)
- Mốc khởi đầu cho quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào VN
Người viết bài “Đông Dương” đăng trên Tạp chí Cộng sản số 14 (4/1921) và số 15 (5/1921)
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1920-1923
- Trên nền tảng đó Người đã tiến hành vận động những người cộng sản Pháp và những người yêu nước của các dân tộc thuộc địa sống ở Pari ủng hộ phương hướng hoạt động của mình
Hoạt động của Người được triển khai theo hai hướng chính là: Sử dụng các phương tiện sẳn có của các tổ chức chính trị cánh tả Pháp và tạo ra những phương tiện, những tổ chức chính trị mới của các dân tộc bị nô dịch
* Ở hướng đầu
Người đã chính thức đặt vấn đề đó một cách công khai tại Đại hội I Đảng Cộng sản Pháp họp ở Mác – xây
Người tiếp tục duy trì mối quan hệ đã có từ trước với báo chí cánh tả Pháp, đặc biệt là những tờ báo, tạp chí có lập trường dứt khoát theo đường lối của Quốc tế III và đoạn tuyệt với những tờ báo đã chuyển sang lập trường chính trị khác
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
- Trên nền tảng đó Người đã tiến hành vận động những người cộng sản Pháp và những người yêu nước của các dân tộc thuộc địa sống ở Pari ủng hộ phương hướng hoạt động của mình
* Ở hướng thứ 2
Người đã tìm ra một phương pháp riêng cho mình là xây dựng một tổ chức chính trị làm nền tảng và sử dụng những hình thức khác để tuyên truyền tư tưởng cách mạng
Ngày 20/7/1921, Người cùng các chiến sĩ chống thực dân thuộc nhiều nước khác nhau đang sống ở Pari lập ra Hội liên hiệp thuộc địa, cử ra BCH và xây dựng chương trình, điều lệ của Hội
* Thời kỳ 1920-1923
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
Nội dung chủ yếu xuyên suốt trong những tác phẩm của Người thời kỳ này là thức tỉnh dân tộc vùng dậy đấu tranh
Vạch trần bản chất xâm lược xấu xa của thực dân Pháp ở Đông Dương
Đả kích bọn tay sai vua quan bù nhìn mà đại diện là triều đình Nhà Nguyễn thối nát
* Thời kỳ 1920-1923
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1923-1924 (Liên Xô)
- Thời kỳ phác thảo những nét lớn về chiến lược của cách mạng VN. Đây là thời kỳ Người hoạt động ở Mat xcova
-> Trong truyền bá CN Mác – Lênin, Người đã sử dụng nhiều phương tiện thông tin khác nhau
- Về phương tiện báo chí: Người tiếp tục duy trì quan hệ với báo chí cánh tả Pháp, từ tháng 9/1923 đã xuất hiện bài viết của Người trên các báo L’Humanite (Nhân đạo) và La Vieouvriere (Báo của QTCS). Người còn là phóng viên thường trú của báo “Người cùng khổ” tại Mát xcova
- Ngoài báo chí: Người bắt đầu sử dụng các phương tiện thông tin mới trước đó chưa có như: truyền đơn, sách, diễn đàn
- Người tham dự các Hội Nghị Quốc tế lớn như: tháng 10/1923, dự Đại hội I Quốc tế nông dân; các ĐH của Thanh niên, Phụ nữ quốc tế, Công hội đỏ và ĐH V Quốc tế CS (6-7/1924)
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1923-1924 (Liên Xô)
=> Nghiên cứu những tác phẩm, những bài viết và những lời phát biểu của Người thời kỳ này ta thấy
Người tiếp tục tố cáo tội ác của CNTD nói chung và thực dân Pháp nói riêng đối với nhân dân các thuộc đia và đối với VN
Người cũng bắt đầu nêu ra những vấn đề mới mẻ, những nét lớn thuộc về chiến lược của CM VN
Người đã hướng cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc ta tới QTCS, tới cách mạng tháng 10 Nga
Người đã đặt cuộc cách mạng giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong quĩ đạo cách mạng VS
Người khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp CN
Người còn phát hiện ra vai trò cách mạng to lớn của giai cấp nông dân trong công cuộc giải phóng dân tộc
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1923-1924 (Liên Xô)
Tóm lại
Thời kỳ ở Matxcova, những tư tưởng cách mạng của Người thuộc về những vấn đề chiến lược, sách lược quan trọng của cuộc cách mạng GPDT
Những tư tưởng đó là kết quả của những năm tháng miệt mài học tập, nghiên cứu sách báo Macxit, đối chiếu, so sánh với những kiến thức thu nhận được và thực tế Người đã trãi qua từ các thuộc địa
Những tác phẩm của Người ở thời kỳ này, bằng các con đường khác nhau đã đến được với nhân dân VN, tạo ra một xung lực mới, một chất men mới kích thích phong trào yêu nước khởi sắc trên phạm vi cả nước
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1924-1929 (Quảng Châu và Đông Bắc Xiêm )
Đây là thời kỳ hoạt động tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào VN và xây dựng thành công các tổ chức cách mạng, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng CSVN
Ngày 11/11/1924 Người về Quảng Châu (TQ) với cương vị là ủy viên Bộ Phương Đông trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam của QTCS
* Những hoạt động chính của Người
Người xây dựng tổ chức cách mạng tuần tự theo từng bước
“Cộng sản đoàn” tháng 2/1925
Tháng 6/1925 Người lập ra “Hội VN cách mạng thanh niên” và đặt nó trong mối liên hệ với phong trào cách mạng thế giới, mà trước hết là phong trào cách mạng ở các nước ĐNA
- Ở Quảng Châu
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1924-1929 (Quảng Châu và Đông Bắc Xiêm )
Vì sao năm 1925, Người không thành lập Đảng Cộng sản ngay mà lại thành lập “Hội VN cách mạng thanh niên”, một tổ chức quần chúng mang tính quá độ?
Một là, ĐCS ra đời theo qui luật chứ không phải theo ý muốn CQ
Ba là, Theo Người một ĐCS ra đời trong điều kiện một nước thuộc địa nữa phong kiến,
cần phải có thời gian quá độ, để đội ngũ ĐV trưởng thành
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
Những hoạt động chính của Người
Thông qua tổ chức “Hội VN cách mạng thanh niên” truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào VN
Tạo ra các phương tiện tuyên truyền
Tổ chức đường dây liên lạc với trong nước và QTCS
Lực lượng tuyên truyền sống rất
hiệu quả
- Ở Quảng Châu
* Thời kỳ 1924-1929
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
- Nội dung tuyên truyền về chủ nghĩa Mác – Lê nin
Khái niệm về cách mạng
Phương hướng đi lên CNCS
Về lực lượng cách mạng
Về phương pháp cách mạng
Về Đảng cách mạng
Những tư tưởng cơ bản của Người đã đặt nền móng cho sự hình thành đường lối chiến lược và sách lược của Đảng ta sau này và những tư tưởng trên đã có tác dụng to lớn đối với phong trào cách mạng trong nước, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho Đảng ra đời
* Thời kỳ 1924-1929
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
- Ở Đông Bắc Xiêm
Từ khá sớm Người đã nghĩ đến mảnh đất Xiêm, nhưng tại sao phải là Xiêm chứ không phải là một nơi nào khác ?
Có nhiều Việt kiều sinh sống (trên 3 vạn người), họ sống quần tụ thành làng xóm
Họ có tinh thần yêu nước, đặc biệt chịu ảnh hưởng của tổ chức cách mạng do Người lập ra
Hợp thức hóa vai trò của Người trong QTCS thích hợp với những công việc đang cần tiếp tục xúc tiến của Người lúc bấy giờ
* Thời kỳ 1924-1929
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
- Ở Đông Bắc Xiêm
Nội dung hoạt động của Người ở Xiêm
Người
tiếp tục
mở các lớp huấn luyện ngắn ngày, đào tạo những chiến sĩ tuyên truyền và
tổ chức
để đưa họ
về nước hoạt động
Người
đổi tên báo “Đồng Thanh”
vừa ra được 2 số thành tờ “Thân Ái”, số 1 của tờ báo ra ngày 1/10/1928
Người viết một số tác phẩm như: Kịch Đề Thám, Bài ca Trần Hưng Đạo và đặc biệt dịch một số tác phẩm của các nhà kinh điển như: Nhân loại tiến hóa lịch sử; CNCS A, B ,C; Tuyên ngôn của ĐCS; Ba lê công xã.
Người lập ra các HTX và mở những lớp học cho con em Việt kiều tại những cụm dân cư người Việt sinh sống
* Thời kỳ 1924-1929
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
II. Sự ra đời các tổ chức tiền thân của Đảng Cộng
sản Việt Nam
Hội Việt
Nam
cách
mạng
thanh niên
Đông dương
cộng sản
Đảng
b. An Nam
Cộng sản
Đảng
2. Tân Việt
cách mạng
Đảng
Đông Dương
Cộng sản
liên đoàn
TIẾN SỸ LÊ VĂN MẠNH
TIỀN THÂN CỦA ĐẢNG
Người biên soạn: Lê Văn Mạnh
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
Mục đích, yêu cầu
Thấy rõ công lao của NAQ đối với cách mạng VN và sự ra đời của Đảng CSVN
Nắm được vai trò của các tổ chức tiền thân của Đảng và sự cần thiết phải hợp nhất thành lập Đảng CSVN
NỘI DUNG
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
2. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin và xác định con đường cách mạng vô sản
3. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cần có con đường cứu nước mới
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG PHONG KIẾN
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cần có con đường cứu nước mới
Nguyễn Thái Học
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG DÂN CHỦ
TƯ SẢN
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cần có con đường cứu nước mới
ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NHÀ YÊU NƯỚC ĐƯƠNG THỜI
Hoàng Hoa Thám
“Mang cốt cách
phong kiến”
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yếu tố quê hương, gia đình thúc đẩy Nguễn Ái Quốc ra đi…
Người xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, yêu nước, nguồn gốc là nông dân lao động. Lớn lên từ quê hương Nghệ An – một trong những cái nôi lớn của phong trào yêu nước đương thời, nên Người sớm nhận thức và rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
Những cuộc đàm luận tại nhà Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thân sinh của Người và tại nhà cụ cử nhân Vương Thúc Quý thầy học của NSC, ngày càng vun đắp trong Người tinh thần yêu nước, thương nòi
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yếu tố quê hương, gia đình thúc đẩy Nguễn Ái Quốc ra đi…
Sáng lập ra CNXH khoa học đã sống cùng giai cấp công nhân, hoạt động trong phong trào công nhân, qua phân tích chọn lọc những tri thức của loài người
Triết học cổ điển Đức
Kinh tế chính trị học Anh
CNXH không tưởng Pháp
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
a. Các yếu tố thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
- Yếu tố thời đại: CN MLN, CMT10, QTCS…
Thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga vĩ đại năm 1917, đã minh chứng cho tính đúng đắn và sức mạnh vô địch của chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn và trở thành người cộng sản
* Nguyễn Ái Quốc chọn phương Tây là hướng đi tìm đường cứu nước
NGUYỄN ÁI QUỐC ĐÃ TÌM HIỂU NHIỀU NƠI TRÊN THẾ GIỚI.
Liên Xô
(1922-1924)
NGUYỄN ÁI QUỐC ĐÃ TÌM HIỂU NHIỀU NƠI TRÊN THẾ GIỚI.
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
b. Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn và trở thành
người cộng sản
* Nguyễn Ái Quốc chọn phương Tây là hướng đi tìm đường cứu nước
“Xem nước Pháp và các nước khác họ sống thế nào ? làm ăn ra sao ? để rồi trở về giúp đồng bào chúng ta”
Muốn bắt Hổ phải vào hang Hổ
Phương Tây phát triển hơn phương Đông và đã có nhiều cuộc cách mạng tư sản thành công
Phan Văn Trường, Phan Chu Chinh là những người nổi tiếng đang sống bên Pháp
Ở Pháp có nhiều nhà yêu nước các nước thuộc địa của Pháp
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
b. Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn và trở thành
người cộng sản
* Nguyễn Ái Quốc chọn phương Tây là hướng đi tìm đường cứu nước
Vì sao
Người
chọn
Phương
Tây
Chủ nghĩa yêu nước ở Người khác với chủ nghĩa yêu nước ở NêRu, Xu-Các-Nô, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
Người xuất thân trong một gia đinh nhà nho, nhưng không bị ràng buộc bởi tư tưởng “trung quân” như một số nhà nho đương thời
Tư tưởng yêu nước của Người thấm nhuần những giá trị dân tộc và nhân bản của đạo lý VN, gắn với dân và lấy dân làm mục tiêu hàng đầu, làm chuẩn mực cao nhất cho mọi giá trị tinh thần
Chủ nghĩa yêu nước ở Người vừa kế thừa
tinh hoa của chủ nghĩa yêu nước truyền thống, vừa bao hàm tư duy mới phù hợp với yêu cầu
giải phóng dân tộc và
xu thế thời đại
Bằng những chuyến đi, những khảo nghiệm ở các Châu lục, Chủ nghĩa yêu nước ở Người có những chuyển biến mới. Sự đồng cảm với đồng bào mình, đã được nâng thành sự đồng cảm với nhân lao động, với các dân tộc bị áp bức
Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
b. Quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn và trở thành
người cộng sản
* Lựa chọn cách đi: hòa mình vào tầng lớp lao động để kiếm sống và hoạt động
* Những kết luận quan trọng, Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên
Đặt cơ sở cho quan niệm đúng đắn về bạn thù, phải đứng trên quan điểm giai cấp: Khác với quan điểm của Phan Bội Châu: Nhật là bạn của VN vì “đồng Châu, đồng văn, đồng chủng”
Sớm hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức
Đặt cơ sở cho quan điểm đúng về chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế vô sản
* Những kết luận quan trọng, minh chứng Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam
Vạch trần sự giả dối, tàn bạo của CNĐQ, nêu lên tinh thần chủ động của nhân dân thuộc địa.
Khẳng định con đường cứu nước của hai cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh dựa vào ĐQ, thực dân là sai lầm. Phê phán
tư tưởng sô vanh: coi trọng cách mạng chính quốc, coi nhẹ
cách mạng thuộc đia (QT II)
* Những kết luận quan trọng, minh chứng Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam
Là người VN đầu tiên tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn gắn ĐLDT với CNXH; là người châu Á đầu tiên vượt tầm tư tưởng dân chủ TS để đến với chủ nghĩa Mác – Lênin
Nhận thức rõ vai trò, sứ mệnh lịch sử của GC CN VN
Là người mở đường để đưa CN Mác – Lênin vào VN, tạo bước ngoặt lịch sử của dân tộc.
2. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin và xác định luận điểm cách mạng theo con đường cách mạng vô sản
Xác định hệ tư tưởng, xác định giai cấp lãnh đạo
Xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
Lựa chọn con đường cứu nước: cách mạng vô sản
Xác định phương pháp cách mạng
Xác định bạn, thù, lực lượng của cách mạng
Xác định mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản
- Thời kỳ 1920 – 1923 hoạt động ở Pari
- Thời kỳ 1923 - 1924 hoạt động ở Matxcơva
- Thời kỳ 1924 – 1930 hoạt động ở Quảng Châu và Thái Lan
Ở mỗi thời kỳ, tùy vào
điều kiện lịch sử cụ thể mà Người sử dụng các phương pháp truyền bá khác nhau. Giữa các thời kỳ có mối liên hệ mật thiết với nhau; thời kỳ sau kế thừa thời kỳ trước
NAQ truyền bá CN Mác Lênin vào VN
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1920-1923 (Pari)
- Mốc khởi đầu cho quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào VN
Người viết bài “Đông Dương” đăng trên Tạp chí Cộng sản số 14 (4/1921) và số 15 (5/1921)
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1920-1923
- Trên nền tảng đó Người đã tiến hành vận động những người cộng sản Pháp và những người yêu nước của các dân tộc thuộc địa sống ở Pari ủng hộ phương hướng hoạt động của mình
Hoạt động của Người được triển khai theo hai hướng chính là: Sử dụng các phương tiện sẳn có của các tổ chức chính trị cánh tả Pháp và tạo ra những phương tiện, những tổ chức chính trị mới của các dân tộc bị nô dịch
* Ở hướng đầu
Người đã chính thức đặt vấn đề đó một cách công khai tại Đại hội I Đảng Cộng sản Pháp họp ở Mác – xây
Người tiếp tục duy trì mối quan hệ đã có từ trước với báo chí cánh tả Pháp, đặc biệt là những tờ báo, tạp chí có lập trường dứt khoát theo đường lối của Quốc tế III và đoạn tuyệt với những tờ báo đã chuyển sang lập trường chính trị khác
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
- Trên nền tảng đó Người đã tiến hành vận động những người cộng sản Pháp và những người yêu nước của các dân tộc thuộc địa sống ở Pari ủng hộ phương hướng hoạt động của mình
* Ở hướng thứ 2
Người đã tìm ra một phương pháp riêng cho mình là xây dựng một tổ chức chính trị làm nền tảng và sử dụng những hình thức khác để tuyên truyền tư tưởng cách mạng
Ngày 20/7/1921, Người cùng các chiến sĩ chống thực dân thuộc nhiều nước khác nhau đang sống ở Pari lập ra Hội liên hiệp thuộc địa, cử ra BCH và xây dựng chương trình, điều lệ của Hội
* Thời kỳ 1920-1923
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
Nội dung chủ yếu xuyên suốt trong những tác phẩm của Người thời kỳ này là thức tỉnh dân tộc vùng dậy đấu tranh
Vạch trần bản chất xâm lược xấu xa của thực dân Pháp ở Đông Dương
Đả kích bọn tay sai vua quan bù nhìn mà đại diện là triều đình Nhà Nguyễn thối nát
* Thời kỳ 1920-1923
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1923-1924 (Liên Xô)
- Thời kỳ phác thảo những nét lớn về chiến lược của cách mạng VN. Đây là thời kỳ Người hoạt động ở Mat xcova
-> Trong truyền bá CN Mác – Lênin, Người đã sử dụng nhiều phương tiện thông tin khác nhau
- Về phương tiện báo chí: Người tiếp tục duy trì quan hệ với báo chí cánh tả Pháp, từ tháng 9/1923 đã xuất hiện bài viết của Người trên các báo L’Humanite (Nhân đạo) và La Vieouvriere (Báo của QTCS). Người còn là phóng viên thường trú của báo “Người cùng khổ” tại Mát xcova
- Ngoài báo chí: Người bắt đầu sử dụng các phương tiện thông tin mới trước đó chưa có như: truyền đơn, sách, diễn đàn
- Người tham dự các Hội Nghị Quốc tế lớn như: tháng 10/1923, dự Đại hội I Quốc tế nông dân; các ĐH của Thanh niên, Phụ nữ quốc tế, Công hội đỏ và ĐH V Quốc tế CS (6-7/1924)
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1923-1924 (Liên Xô)
=> Nghiên cứu những tác phẩm, những bài viết và những lời phát biểu của Người thời kỳ này ta thấy
Người tiếp tục tố cáo tội ác của CNTD nói chung và thực dân Pháp nói riêng đối với nhân dân các thuộc đia và đối với VN
Người cũng bắt đầu nêu ra những vấn đề mới mẻ, những nét lớn thuộc về chiến lược của CM VN
Người đã hướng cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc ta tới QTCS, tới cách mạng tháng 10 Nga
Người đã đặt cuộc cách mạng giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong quĩ đạo cách mạng VS
Người khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp CN
Người còn phát hiện ra vai trò cách mạng to lớn của giai cấp nông dân trong công cuộc giải phóng dân tộc
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1923-1924 (Liên Xô)
Tóm lại
Thời kỳ ở Matxcova, những tư tưởng cách mạng của Người thuộc về những vấn đề chiến lược, sách lược quan trọng của cuộc cách mạng GPDT
Những tư tưởng đó là kết quả của những năm tháng miệt mài học tập, nghiên cứu sách báo Macxit, đối chiếu, so sánh với những kiến thức thu nhận được và thực tế Người đã trãi qua từ các thuộc địa
Những tác phẩm của Người ở thời kỳ này, bằng các con đường khác nhau đã đến được với nhân dân VN, tạo ra một xung lực mới, một chất men mới kích thích phong trào yêu nước khởi sắc trên phạm vi cả nước
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1924-1929 (Quảng Châu và Đông Bắc Xiêm )
Đây là thời kỳ hoạt động tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào VN và xây dựng thành công các tổ chức cách mạng, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng CSVN
Ngày 11/11/1924 Người về Quảng Châu (TQ) với cương vị là ủy viên Bộ Phương Đông trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam của QTCS
* Những hoạt động chính của Người
Người xây dựng tổ chức cách mạng tuần tự theo từng bước
“Cộng sản đoàn” tháng 2/1925
Tháng 6/1925 Người lập ra “Hội VN cách mạng thanh niên” và đặt nó trong mối liên hệ với phong trào cách mạng thế giới, mà trước hết là phong trào cách mạng ở các nước ĐNA
- Ở Quảng Châu
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
* Thời kỳ 1924-1929 (Quảng Châu và Đông Bắc Xiêm )
Vì sao năm 1925, Người không thành lập Đảng Cộng sản ngay mà lại thành lập “Hội VN cách mạng thanh niên”, một tổ chức quần chúng mang tính quá độ?
Một là, ĐCS ra đời theo qui luật chứ không phải theo ý muốn CQ
Ba là, Theo Người một ĐCS ra đời trong điều kiện một nước thuộc địa nữa phong kiến,
cần phải có thời gian quá độ, để đội ngũ ĐV trưởng thành
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
Những hoạt động chính của Người
Thông qua tổ chức “Hội VN cách mạng thanh niên” truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào VN
Tạo ra các phương tiện tuyên truyền
Tổ chức đường dây liên lạc với trong nước và QTCS
Lực lượng tuyên truyền sống rất
hiệu quả
- Ở Quảng Châu
* Thời kỳ 1924-1929
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
- Nội dung tuyên truyền về chủ nghĩa Mác – Lê nin
Khái niệm về cách mạng
Phương hướng đi lên CNCS
Về lực lượng cách mạng
Về phương pháp cách mạng
Về Đảng cách mạng
Những tư tưởng cơ bản của Người đã đặt nền móng cho sự hình thành đường lối chiến lược và sách lược của Đảng ta sau này và những tư tưởng trên đã có tác dụng to lớn đối với phong trào cách mạng trong nước, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho Đảng ra đời
* Thời kỳ 1924-1929
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
- Ở Đông Bắc Xiêm
Từ khá sớm Người đã nghĩ đến mảnh đất Xiêm, nhưng tại sao phải là Xiêm chứ không phải là một nơi nào khác ?
Có nhiều Việt kiều sinh sống (trên 3 vạn người), họ sống quần tụ thành làng xóm
Họ có tinh thần yêu nước, đặc biệt chịu ảnh hưởng của tổ chức cách mạng do Người lập ra
Hợp thức hóa vai trò của Người trong QTCS thích hợp với những công việc đang cần tiếp tục xúc tiến của Người lúc bấy giờ
* Thời kỳ 1924-1929
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
- Ở Đông Bắc Xiêm
Nội dung hoạt động của Người ở Xiêm
Người
tiếp tục
mở các lớp huấn luyện ngắn ngày, đào tạo những chiến sĩ tuyên truyền và
tổ chức
để đưa họ
về nước hoạt động
Người
đổi tên báo “Đồng Thanh”
vừa ra được 2 số thành tờ “Thân Ái”, số 1 của tờ báo ra ngày 1/10/1928
Người viết một số tác phẩm như: Kịch Đề Thám, Bài ca Trần Hưng Đạo và đặc biệt dịch một số tác phẩm của các nhà kinh điển như: Nhân loại tiến hóa lịch sử; CNCS A, B ,C; Tuyên ngôn của ĐCS; Ba lê công xã.
Người lập ra các HTX và mở những lớp học cho con em Việt kiều tại những cụm dân cư người Việt sinh sống
* Thời kỳ 1924-1929
3. NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
II. Sự ra đời các tổ chức tiền thân của Đảng Cộng
sản Việt Nam
Hội Việt
Nam
cách
mạng
thanh niên
Đông dương
cộng sản
Đảng
b. An Nam
Cộng sản
Đảng
2. Tân Việt
cách mạng
Đảng
Đông Dương
Cộng sản
liên đoàn
TIẾN SỸ LÊ VĂN MẠNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)