Não bộ
Chia sẻ bởi Phi Nhi |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Não bộ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CẤU TRÚC
VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA NÃO BỘ
[The behaving brain]
NỘI DUNG BÀI HỌC
NEURON
1. Cấu trúc của neuron
2. Hoạt động của neuron
3.Nơi các neuron tiếp xúc nhau (synapse)
B. NÃO BỘ
1.Thân não và hệ limbic
2. Các bán cầu não
3. Vỏ não
C. NHỮNG KẺ THÙ CỦA NÃO BỘ
(bài sưu tầm)
NEURON
Có nhiều loại neuron:
+ Theo hình dạng: có các loại neuron đơn cực, đa cực, lưỡng cực.
+ Theo chức năng: có neuron thụ cảm, neuron tác động, neuron liên hợp.
Tất cả các hành vi đều khởi đầu bằng các hoạt động của neuron. Neuron là thể loại tế bào duy nhất có khả năng trao đổi thông tin với các tế bào khác. Trong não bộ, số lượng neuron được ước tính từ 100 đến 200 tỉ neuron.
CẤU TẠO NEURON
Thân tế bào: chứa một nhân. Nhân tế bào mang chất di truyền ấn định chức năng của tế bào.
Đuôi gai (dendrite): tiếp nhận các tín hiệu được dẫn truyền từ các neuron khác đến.
Sợi trục (axon): dài nhất. Qua đó các tín hiệu được dẫn truyền sang các neuron hoặc tế bào khác. Các sợi trục được cô lập bởi một màng bao bảo vệ gọi là bao myelin (myelin sheath)
HOẠT ĐỘNG CỦA NEURON
Neuron chỉ ở 2 trạng thái: hoạt động hoặc nghỉ
Trạng thái nghỉ (resting state) có điện thế âm khoảng -70 millivolt.
Một xung động điện, được gọi là điện thế động được dẫn truyền xuyên suốt neuron. Sau khi xung điện đi qua, các ion dương bị bơm từ bên trong ra bên ngoài neuron, và điện tích trong neuron âm trở lại.
Ngay sau khi điện thế động đi qua, neuron ở trong thời kỳ trơ tuyệt đối
Tiếp theo sau thời kỳ trơ tuyệt đối là thời kỳ trơ tương đối
NƠI CÁC NEURON TIẾP XÚC NHAU
Nơi tiếp xúc giữa các neuron được gọi là synapse.
Cấu tạo từ chính các tận cùng thần kinh, khe synapse, và màng sau synapse.
+ Tận cùng thần kinh có các túi chứa chất trung gian hoá học dẫn truyền hưng phấn và ức chế.
+ Khe synapse: chứa dịch ngoại bào.
+ Màng sau synapse: có các receptor (chất tiếp nhận) – cấu trúc đặc hiệu phụ thuộc vào chất trung gian hoá học chứa phần trước synapse
CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH
Khi một xung điện thần kinh được dẫn truyền đến đầu cuối của sợi trục và đến nút thần kinh, thì nút thần kinh ấy phóng thích một hoá chất được gọi là chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitter). Mỗi loại chất dẫn truyền thần kinh có một thành phần hoá học chuyên biệt và chỉ tương thích với một loại tế bào thụ thể (receptor cell) tương ứng.
Tín hiệu hoá học do chất dẫn truyền thần kinh chuyển đến có một trong hai thể loại căn bản:
+ Tín hiệu kích thích: thường sẽ khiến neuron tiếp nhận khởi động và theo sau đó một điện thế động sẽ được chuyển xuống sợi trục.
+ Tín hiệu ức chế : cung cấp thông tin dạng hoá học để ngăn cản hoặc giảm khả năng khởi động của neuron tiếp nhận.
NÃO BỘ
Thân não
Là bộ phận điều khiển các chức năng cơ bản như hít thở, ăn, và ngủ… hoàn toàn giống với não của tất cả các loài động vật có xương sống khác.
Bao gồm hành tuỷ, cầu não, tiểu não, cấu tạo mạng lưới, vùng đồi, vùng dưới đồi…
Hành tuỷ kiểm soát một số chức năng quan trọng của cơ thể trong đó quan trọng nhất là chức năng hô hấp và duy trì nhịp tim.
HÀNH TUỶ
Cầu não nằm ngay kế bên hành tuỷ và nối liền hai bán cầu não.
Cầu não bao gồm các bó sợi thần kinh lớn, có nhiệm vụ dẫn truyền thông tin về vận động, giúp phối hợp vận động các cơ, và tiếp hợp vận động giữa nửa bên phải và nửa bên trái của cơ thể.
CẦU NÃO
TIỂU NÃO
Ở ngay bên trên hành tuỷ và phía sau cầu não, nặng khoảng 150g và có chức năng quan trọng: kiểm soát và điều chỉnh, phối hợp vận động, gồm cả vận động tuỳ ý (phát âm) và không tuỳ ý.
CẤU TẠO LƯỚI
Cấu tạo lưới trải dài từ hành tuỷ xuyên suốt tới cầu não.
Có nhiệm vụ đánh thức và phát động toàn bộ cơ thể nhưng cũng phản ứng làm dịu kích thích từ môi trường bên ngoài trong khi ta ngủ.
HỆ LIMBIC
Bao vòng quanh đỉnh phần tuỷ trung tâm và liên hệ với tuỷ trung tâm và vỏ não là hệ limbic .
Các cấu trúc của hệ limbic đồng kiểm soát một số chức năng khác nhau liên quan đến sự sinh tồn như ăn, gây hấn và sự sinh sản. Nó cũng điều chỉnh cảm xúc, những cố gắng mạnh mẽ của việc duy trì nòi giống và ham muốn tình dục.
Bốn phần quan trọng nhất của hệ limbic là hạch hạnh nhân, đồi hải mã, vùng đồi và vùng dưới đồi.
HẠCH HẠNH NHÂN
Hạch hạnh nhân (amygdale) nằm ở tâm não, là nơi xử lý cảm xúc ở não bộ
ĐỒI HẢI MÃ
Đồi hải mã là bộ xử lý thông tin cơ bản. Nó kết hợp các thông tin mới với các thông tin đã lưu trong bộ não, đồng thời lưu trữ một vài kiểu ký ức. Đồi hải mã hoạt động như bộ phận liên lạc giữa cơ thể và phần còn lại của bộ não, ảnh hưởng tới sự phát triển và giới tính.
VÙNG ĐỒI
Nằm ngay chính giữa tuỷ trung ương, có vai trò như một đài tiếp sóng nhằm tiếp nhận các tín hiệu liên quan đến các thông tin về cảm giác. Đồi não cũng tiếp hợp các thông tin từ các phân hệ cao hơn này, rồi sàng lọc chúng để gửi chúng tiếp lên tiểu não và hành tuỷ.
VÙNG DƯỚI ĐỒI
Nằm ngay bên dưới vùng đồi. Vùng dưới đồi có các chức năng cơ bản sau:
Chức năng nội tiết, điều hoà chức năng thực vật, tham gia vào cơ chế điều hoà trạng thái thức ngủ, tham gia hình thành cảm xúc, đặc biệt quan trọng là duy trì cân bằng nội môi, điều chỉnh các hành vi tối cần cho tình trạng sinh tồn của loài người như ăn, uống, hành vi sinh dục, gây hấn, và nuôi dưỡng con cái…
HAI BÁN CẦU NÃO
VỎ NÃO
Lớp ngoài cùng của não là vỏ não, là bề mặt xoắn thông thường của bộ não, trung tâm của suy nghĩ, nhận thức, tổng hợp của tất cả cảm giác và các phản ứng. Vỏ não là bộ phận quản lý cao nhất trong hệ thống các hoạt động của bộ não.
Vỏ não dày khoảng 1/12 inch (~ 2mm), gồm bốn phần chính được gọi là các thuỳ (lobe):
+ Thuỳ trán
+ Thuỳ đỉnh
+Thuỳ thái dương
+ Thuỳ chẩm
Thuỳ trán (frontal lobe) nằm ở vùng trung tâm phần trước của vỏ não, lập chương trình cho mọi hoạt động của não.
Thuỳ đỉnh (parietal lobe) nằm vùng phía sau các thuỳ trán, điều khiển chức năng vận động và cảm giác.
Thuỳ thái dương (temporal lobe) được tìm thấy ở vùng trung tâm phần dưới của não bộ, điều khiển chức năng thính giác.
Thuỳ chẩm (occipital lobe) nằm ở vùng phía sau các thuỳ thái dương, điều khiển chức năng thị giác.
Có ba vùng chính:
+ Vùng vận động (motor area) nằm ở thuỳ trán. Vùng vỏ não này chịu nhiều trách nhiệm trong vận động chủ ý của các bộ phận đặc biệt trong cơ thể. Mỗi phần trong vùng vận động tương ứng với một vị trí đặc biệt trên cơ thể.
+ Vùng cảm giác (sensory area) gồm ba khu vực: một khu vực chủ yếu tương ứng với xúc giác, một với thị giác, và khu vực thứ ba liên quan đến thính giác.
+ Vùng điều phối (association area) thường được xem là cứ địa của các tiến trình trí tuệ cấp cao hơn như tư duy, ngôn ngữ, ký ức, và vận ngôn.
NHỮNG KẺ THÙ CỦA NÃO BỘ
VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA NÃO BỘ
[The behaving brain]
NỘI DUNG BÀI HỌC
NEURON
1. Cấu trúc của neuron
2. Hoạt động của neuron
3.Nơi các neuron tiếp xúc nhau (synapse)
B. NÃO BỘ
1.Thân não và hệ limbic
2. Các bán cầu não
3. Vỏ não
C. NHỮNG KẺ THÙ CỦA NÃO BỘ
(bài sưu tầm)
NEURON
Có nhiều loại neuron:
+ Theo hình dạng: có các loại neuron đơn cực, đa cực, lưỡng cực.
+ Theo chức năng: có neuron thụ cảm, neuron tác động, neuron liên hợp.
Tất cả các hành vi đều khởi đầu bằng các hoạt động của neuron. Neuron là thể loại tế bào duy nhất có khả năng trao đổi thông tin với các tế bào khác. Trong não bộ, số lượng neuron được ước tính từ 100 đến 200 tỉ neuron.
CẤU TẠO NEURON
Thân tế bào: chứa một nhân. Nhân tế bào mang chất di truyền ấn định chức năng của tế bào.
Đuôi gai (dendrite): tiếp nhận các tín hiệu được dẫn truyền từ các neuron khác đến.
Sợi trục (axon): dài nhất. Qua đó các tín hiệu được dẫn truyền sang các neuron hoặc tế bào khác. Các sợi trục được cô lập bởi một màng bao bảo vệ gọi là bao myelin (myelin sheath)
HOẠT ĐỘNG CỦA NEURON
Neuron chỉ ở 2 trạng thái: hoạt động hoặc nghỉ
Trạng thái nghỉ (resting state) có điện thế âm khoảng -70 millivolt.
Một xung động điện, được gọi là điện thế động được dẫn truyền xuyên suốt neuron. Sau khi xung điện đi qua, các ion dương bị bơm từ bên trong ra bên ngoài neuron, và điện tích trong neuron âm trở lại.
Ngay sau khi điện thế động đi qua, neuron ở trong thời kỳ trơ tuyệt đối
Tiếp theo sau thời kỳ trơ tuyệt đối là thời kỳ trơ tương đối
NƠI CÁC NEURON TIẾP XÚC NHAU
Nơi tiếp xúc giữa các neuron được gọi là synapse.
Cấu tạo từ chính các tận cùng thần kinh, khe synapse, và màng sau synapse.
+ Tận cùng thần kinh có các túi chứa chất trung gian hoá học dẫn truyền hưng phấn và ức chế.
+ Khe synapse: chứa dịch ngoại bào.
+ Màng sau synapse: có các receptor (chất tiếp nhận) – cấu trúc đặc hiệu phụ thuộc vào chất trung gian hoá học chứa phần trước synapse
CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH
Khi một xung điện thần kinh được dẫn truyền đến đầu cuối của sợi trục và đến nút thần kinh, thì nút thần kinh ấy phóng thích một hoá chất được gọi là chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitter). Mỗi loại chất dẫn truyền thần kinh có một thành phần hoá học chuyên biệt và chỉ tương thích với một loại tế bào thụ thể (receptor cell) tương ứng.
Tín hiệu hoá học do chất dẫn truyền thần kinh chuyển đến có một trong hai thể loại căn bản:
+ Tín hiệu kích thích: thường sẽ khiến neuron tiếp nhận khởi động và theo sau đó một điện thế động sẽ được chuyển xuống sợi trục.
+ Tín hiệu ức chế : cung cấp thông tin dạng hoá học để ngăn cản hoặc giảm khả năng khởi động của neuron tiếp nhận.
NÃO BỘ
Thân não
Là bộ phận điều khiển các chức năng cơ bản như hít thở, ăn, và ngủ… hoàn toàn giống với não của tất cả các loài động vật có xương sống khác.
Bao gồm hành tuỷ, cầu não, tiểu não, cấu tạo mạng lưới, vùng đồi, vùng dưới đồi…
Hành tuỷ kiểm soát một số chức năng quan trọng của cơ thể trong đó quan trọng nhất là chức năng hô hấp và duy trì nhịp tim.
HÀNH TUỶ
Cầu não nằm ngay kế bên hành tuỷ và nối liền hai bán cầu não.
Cầu não bao gồm các bó sợi thần kinh lớn, có nhiệm vụ dẫn truyền thông tin về vận động, giúp phối hợp vận động các cơ, và tiếp hợp vận động giữa nửa bên phải và nửa bên trái của cơ thể.
CẦU NÃO
TIỂU NÃO
Ở ngay bên trên hành tuỷ và phía sau cầu não, nặng khoảng 150g và có chức năng quan trọng: kiểm soát và điều chỉnh, phối hợp vận động, gồm cả vận động tuỳ ý (phát âm) và không tuỳ ý.
CẤU TẠO LƯỚI
Cấu tạo lưới trải dài từ hành tuỷ xuyên suốt tới cầu não.
Có nhiệm vụ đánh thức và phát động toàn bộ cơ thể nhưng cũng phản ứng làm dịu kích thích từ môi trường bên ngoài trong khi ta ngủ.
HỆ LIMBIC
Bao vòng quanh đỉnh phần tuỷ trung tâm và liên hệ với tuỷ trung tâm và vỏ não là hệ limbic .
Các cấu trúc của hệ limbic đồng kiểm soát một số chức năng khác nhau liên quan đến sự sinh tồn như ăn, gây hấn và sự sinh sản. Nó cũng điều chỉnh cảm xúc, những cố gắng mạnh mẽ của việc duy trì nòi giống và ham muốn tình dục.
Bốn phần quan trọng nhất của hệ limbic là hạch hạnh nhân, đồi hải mã, vùng đồi và vùng dưới đồi.
HẠCH HẠNH NHÂN
Hạch hạnh nhân (amygdale) nằm ở tâm não, là nơi xử lý cảm xúc ở não bộ
ĐỒI HẢI MÃ
Đồi hải mã là bộ xử lý thông tin cơ bản. Nó kết hợp các thông tin mới với các thông tin đã lưu trong bộ não, đồng thời lưu trữ một vài kiểu ký ức. Đồi hải mã hoạt động như bộ phận liên lạc giữa cơ thể và phần còn lại của bộ não, ảnh hưởng tới sự phát triển và giới tính.
VÙNG ĐỒI
Nằm ngay chính giữa tuỷ trung ương, có vai trò như một đài tiếp sóng nhằm tiếp nhận các tín hiệu liên quan đến các thông tin về cảm giác. Đồi não cũng tiếp hợp các thông tin từ các phân hệ cao hơn này, rồi sàng lọc chúng để gửi chúng tiếp lên tiểu não và hành tuỷ.
VÙNG DƯỚI ĐỒI
Nằm ngay bên dưới vùng đồi. Vùng dưới đồi có các chức năng cơ bản sau:
Chức năng nội tiết, điều hoà chức năng thực vật, tham gia vào cơ chế điều hoà trạng thái thức ngủ, tham gia hình thành cảm xúc, đặc biệt quan trọng là duy trì cân bằng nội môi, điều chỉnh các hành vi tối cần cho tình trạng sinh tồn của loài người như ăn, uống, hành vi sinh dục, gây hấn, và nuôi dưỡng con cái…
HAI BÁN CẦU NÃO
VỎ NÃO
Lớp ngoài cùng của não là vỏ não, là bề mặt xoắn thông thường của bộ não, trung tâm của suy nghĩ, nhận thức, tổng hợp của tất cả cảm giác và các phản ứng. Vỏ não là bộ phận quản lý cao nhất trong hệ thống các hoạt động của bộ não.
Vỏ não dày khoảng 1/12 inch (~ 2mm), gồm bốn phần chính được gọi là các thuỳ (lobe):
+ Thuỳ trán
+ Thuỳ đỉnh
+Thuỳ thái dương
+ Thuỳ chẩm
Thuỳ trán (frontal lobe) nằm ở vùng trung tâm phần trước của vỏ não, lập chương trình cho mọi hoạt động của não.
Thuỳ đỉnh (parietal lobe) nằm vùng phía sau các thuỳ trán, điều khiển chức năng vận động và cảm giác.
Thuỳ thái dương (temporal lobe) được tìm thấy ở vùng trung tâm phần dưới của não bộ, điều khiển chức năng thính giác.
Thuỳ chẩm (occipital lobe) nằm ở vùng phía sau các thuỳ thái dương, điều khiển chức năng thị giác.
Có ba vùng chính:
+ Vùng vận động (motor area) nằm ở thuỳ trán. Vùng vỏ não này chịu nhiều trách nhiệm trong vận động chủ ý của các bộ phận đặc biệt trong cơ thể. Mỗi phần trong vùng vận động tương ứng với một vị trí đặc biệt trên cơ thể.
+ Vùng cảm giác (sensory area) gồm ba khu vực: một khu vực chủ yếu tương ứng với xúc giác, một với thị giác, và khu vực thứ ba liên quan đến thính giác.
+ Vùng điều phối (association area) thường được xem là cứ địa của các tiến trình trí tuệ cấp cao hơn như tư duy, ngôn ngữ, ký ức, và vận ngôn.
NHỮNG KẺ THÙ CỦA NÃO BỘ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phi Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)