Nang luong tieu hoc
Chia sẻ bởi Hoàng Trường Sơn |
Ngày 02/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: nang luong tieu hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài viết được Nguyen Thi Loan đưa lên ngày 11/11/2008 đã được xem 1503 lần
Tôi là một giáo viên Tiểu học đã cống hiến cho ngành giáo dục gần đến tuổi có thể nghỉ hưu sớm ( hơn 20 năm). Tôi vô cùng bức xúc nên gửi vài ý kiến xin hỏi các anh chị và mong được giải đáp, hướng dẫn tôi cách giải quyết sớm nhất. 1/ Tôi là giáo viên - công chức loại A1- mã ngạch 15a2003 - hệ số 3,66 ở bậc 5 (tính đến T8/2005). Vậy theo quy định nào? tiêu chuẩn nào? để xét nâng bậc lương trong năm tiếp theo? ( Khi không có một quyết định kỷ luật bằng văn bản nào đối với tôi). Cấp nào xét nâng bậc lương? Cấp nào có đủ thẩm quyền không xét nâng bậc lương cho tôi? 2/ Những căn cứ nào thì giáo viên không đủ điều kiện xét nâng bậc lương ở thuộc ngành giáo dục tiểu học? 3/ Thời gian xét nâng bậc được tính như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn! Ths Luật Đinh Thế Hưng - [email protected] - trả lời ngày 26/11/08
Về điều kiện nâng lương thường xuyên đối với cán bộ, công chức, viên chức, Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 5/1/2005 của Bộ Nội vụ quy định như sau:
Cán bộ, công chức, viên chức, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên chức từ loại A0 đến loại A3 của bảng 2, bảng 3 quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ và trong chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát quy định tại Nghị quyết số 730/20041NQUBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của ủy ban Thường vụ Quốc hội, thì sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng lên một bậc lương.
- Hoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm theo quy định của cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức.
- Không vi phạm kỷ Luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc không bị bãi nhiệm trong thời gian giữ chức vụ bầu cử.
Về điều kiện kéo dài thời gian nâng lương Thông tư này quy định: Cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh, nếu đã có thông báo hoặc quyết định bằng văn bản của cấp có thẩm quyền là không hoàn thành nhiệm vụ công tác được giao hàng năm hoặc bị kỷ Luật (một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm), thì mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị kỷ Luật, bị kéo dài thêm 12 tháng thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên so với thời gian quy định tại điểm 1.1 mục II Thông tư này. Nếu trong một năm công tác vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao vừa bị kỷ Luật, thì thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên cũng chỉ bị kéo dài thêm 12 tháng so với thời gian quy định.
phan thi mỹ duyên - 07/04/2009 - [email protected]
tôi là giáo viên tiểu hoc, tôi bị kỷ luật vi phạm quy chế thi kiểm tra định kỳ lần 4,mức độ kỷ luật là cảnh cáo trước hội đồng giáo viên do hiệu trưởng ký quyết đinh, sau đó nhà trường không cho tôi đứng lớp. trong lúc đó trường tôi cũng có một giáo viên sinh con thứ 3 cùng bị kỷ luật 1 lúc với tôi mà cô ấy vẫn được đứng lớp. tôi xin hỏi nhà trường xử lý như vậy có đúng không? tiền phụ cấp đứng lớp của tôi phòng tài chính có chuyển về trường không? tôi xin cám ơn câu trả lời Ths Luật Đinh Thế Hưng - [email protected] - trả lời ngày 13/4/09
Việc áp dụng hình thức kỷ luật như thế nào ngoài việc vi phạm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như hoàn cảnh gia đình, thời gian cống hiến….. Không phải cứ vi phạm là áp dụng các hình thức kỷ luật như nhau.
Nếu không đồng ý với quyết định của nhà trường chị có thể làm đơn khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại tố cáo./.
Đào Thị Mỹ Yến - 14/02/2009 - [email protected]
Tôi là Giáo viên đang công tác giảng dạy tại trường Tiểu học số 1 Phước Lộc , thuộc phòng giáo dục huyện Tuy Phước . Hiện nay tôi đang hưởng hệ số lương giáo viên tiểu học là 3,46 bậc 9/12( mã số ngạch 15114 ) kể từ ngày 1-10 -2006 ,đến nay tôi nhận quyết định được bổ nhiệm vào ngạch giáo viên cao cấp của sở nội vụ Bình Định với hệ số lương là 3,36 bậc 5/9 ( mã ngạch
Tôi là một giáo viên Tiểu học đã cống hiến cho ngành giáo dục gần đến tuổi có thể nghỉ hưu sớm ( hơn 20 năm). Tôi vô cùng bức xúc nên gửi vài ý kiến xin hỏi các anh chị và mong được giải đáp, hướng dẫn tôi cách giải quyết sớm nhất. 1/ Tôi là giáo viên - công chức loại A1- mã ngạch 15a2003 - hệ số 3,66 ở bậc 5 (tính đến T8/2005). Vậy theo quy định nào? tiêu chuẩn nào? để xét nâng bậc lương trong năm tiếp theo? ( Khi không có một quyết định kỷ luật bằng văn bản nào đối với tôi). Cấp nào xét nâng bậc lương? Cấp nào có đủ thẩm quyền không xét nâng bậc lương cho tôi? 2/ Những căn cứ nào thì giáo viên không đủ điều kiện xét nâng bậc lương ở thuộc ngành giáo dục tiểu học? 3/ Thời gian xét nâng bậc được tính như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn! Ths Luật Đinh Thế Hưng - [email protected] - trả lời ngày 26/11/08
Về điều kiện nâng lương thường xuyên đối với cán bộ, công chức, viên chức, Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 5/1/2005 của Bộ Nội vụ quy định như sau:
Cán bộ, công chức, viên chức, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức, viên chức từ loại A0 đến loại A3 của bảng 2, bảng 3 quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ và trong chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát quy định tại Nghị quyết số 730/20041NQUBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của ủy ban Thường vụ Quốc hội, thì sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh được xét nâng lên một bậc lương.
- Hoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm theo quy định của cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức.
- Không vi phạm kỷ Luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc không bị bãi nhiệm trong thời gian giữ chức vụ bầu cử.
Về điều kiện kéo dài thời gian nâng lương Thông tư này quy định: Cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh, nếu đã có thông báo hoặc quyết định bằng văn bản của cấp có thẩm quyền là không hoàn thành nhiệm vụ công tác được giao hàng năm hoặc bị kỷ Luật (một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc bị bãi nhiệm), thì mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị kỷ Luật, bị kéo dài thêm 12 tháng thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên so với thời gian quy định tại điểm 1.1 mục II Thông tư này. Nếu trong một năm công tác vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao vừa bị kỷ Luật, thì thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên cũng chỉ bị kéo dài thêm 12 tháng so với thời gian quy định.
phan thi mỹ duyên - 07/04/2009 - [email protected]
tôi là giáo viên tiểu hoc, tôi bị kỷ luật vi phạm quy chế thi kiểm tra định kỳ lần 4,mức độ kỷ luật là cảnh cáo trước hội đồng giáo viên do hiệu trưởng ký quyết đinh, sau đó nhà trường không cho tôi đứng lớp. trong lúc đó trường tôi cũng có một giáo viên sinh con thứ 3 cùng bị kỷ luật 1 lúc với tôi mà cô ấy vẫn được đứng lớp. tôi xin hỏi nhà trường xử lý như vậy có đúng không? tiền phụ cấp đứng lớp của tôi phòng tài chính có chuyển về trường không? tôi xin cám ơn câu trả lời Ths Luật Đinh Thế Hưng - [email protected] - trả lời ngày 13/4/09
Việc áp dụng hình thức kỷ luật như thế nào ngoài việc vi phạm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như hoàn cảnh gia đình, thời gian cống hiến….. Không phải cứ vi phạm là áp dụng các hình thức kỷ luật như nhau.
Nếu không đồng ý với quyết định của nhà trường chị có thể làm đơn khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại tố cáo./.
Đào Thị Mỹ Yến - 14/02/2009 - [email protected]
Tôi là Giáo viên đang công tác giảng dạy tại trường Tiểu học số 1 Phước Lộc , thuộc phòng giáo dục huyện Tuy Phước . Hiện nay tôi đang hưởng hệ số lương giáo viên tiểu học là 3,46 bậc 9/12( mã số ngạch 15114 ) kể từ ngày 1-10 -2006 ,đến nay tôi nhận quyết định được bổ nhiệm vào ngạch giáo viên cao cấp của sở nội vụ Bình Định với hệ số lương là 3,36 bậc 5/9 ( mã ngạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trường Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)