NANG LUONG SINH HOC 03
Chia sẻ bởi Võ Phương Thảo |
Ngày 23/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: NANG LUONG SINH HOC 03 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiểu luận năng lượng sinh học
Chuyên đề
GVHD: Tiến sĩ Võ Văn Toàn
HVTH: Đoàn Thị Hoài Hương
Lớp: Cao học SHTN khóa 12
I/ Chuỗi thức ăn:
- Dòng năng lượng được vận chuyển xuyên qua các loài sinh vật bằng một hệ thống mà các nhà sinh vật học gọi là chuỗi thức ăn.
- Một chuỗi thức ăn trong một hệ sinh thái thường rất phức tạp nhưng sẽ đơn giản hơn khi chúng ta hiểu rằng thông qua chuỗi thức ăn, năng lượng đi từ mặt trời đến các loài thực vật, đến các loài ăn thực vật rồi đến các loài ăn thịt.
Những nhà sản xuất đầu tiên - cây xanh cùng các loại vi khuẩn và tảo
- Chúng sản xuất nguồn năng lượng có thể sử dụng được cho những vật thể sống còn lại trên trái đất.
- Chúng dùng năng lượng từ mặt trời để làm ra sucrôza, glucoza và những hợp chất khác mà những vật thể sống khác có thể hấp thụ lại và tạo ra năng lượng.
Trong mỗi một phân tử đường, một ít năng lượng mặt trời được tích trữ dưới dạng mà chúng ta gọi là năng lượng hoá học. Nhưng có lẽ tốt hơn hãy gọi là “năng lượng tiềm tàng” bởi vì nó là một dạng năng lượng “hiện tại chẳng làm gì mà phải đợi đến lúc”
Động vật ăn cỏ - Động vật ăn cỏ là những loài ăn thực vật.
- Chúng có khả năng tiêu hoá những loài thực vật mà chúng ăn và giải phóng năng lượng được tích trữ trong các tế bào thực vật để sử dụng. Một vài động vật điển hình trong nhóm này là hươu, bò, voi, thỏ, nai sừng tấm, ngựa vằn, hầu hết côn trùng và những loài chim ăn quả và hạt. Các nhà khoa học gọi mức độ này trong chuỗi thức ăn là những nhà tiêu thụ đầu tiên (SVTT bậc 1)
Động vật ăn thịt: những loài dã thú và những loài chim ăn xác thối nằm trong nhóm này. Ở mức độ này trong chuỗi thức ăn được xem như là những nhà tiêu thụ thứ hai.
- Chúng ăn những loài ăn thực vật (SVTT bậc 2) và đôi khi chúng ăn lẫn nhau (SVTT bậc 3,4, …). Hầu hết những loài vật này không thể ăn thực vật. Chúng sẽ chết đói nếu không nhờ vào những động vật ăn cỏ tiêu hoá cây cối trước.
Những sinh vật phân huỷ - Chúng là những sinh vật ăn các xác chết, cả thực vật và động vật.
- Nhóm sinh vật hữu ích này hầu hết là các vi khuẩn và nấm, nhưng theo nguồn tài liệu của chúng tôi thì còn có những con giòi, bọ phân, giun đất, mọt gỗ, và nhiều sinh vật ăn những chất hữu cơ chết khác.
- Không có chúng thì sẽ có rất nhiều những xác chết nằm khắp chốn.
Chúng giống như những động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bởi vì chúng cũng phải lấy năng lượng từ những tế bào của động vật hay thực vật. Điều khác biệt là chúng thích thức ăn của chúng đã chết - chết hẳn.
II/ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:
- Năng lượng di chuyển xuyên qua chuỗi thức ăn từ vật thể sống này đến vật thể sống khác.
- Bước đầu tiên thì luôn luôn là quá trình quang hợp trong đó năng lượng bức xạ của mặt trời, thứ năng lượng tuôn xuống trên trái đất hàng ngày, được chuyển thành các phân tử hyđratcacbon.
- Những hyđratcacbon này được sử dụng bởi tất cả các vật thể sống như nguồn nhiên liệu tạo ra năng lượng, và như những sinh khối làm sẵn để xây dựng thêm nhiều sinh khối của cơ thể sống khác.
Chính những vật thể huyền bí di chuyển khắp tất cả, qua từng người một trong số chúng ta! Chúng là năng lượng bức xạ từ mặt trời đi vào chuỗi thức ăn, làm mọi thứ xảy ra, được sử dụng hết và đào thải ra ngoài. (Năng lượng không thật sự được sử dụng hết mà nó chuyển sang dạng năng lượng mà hầu hết những sinh vật sống không thể ăn được - đó là nhiệt năng.)
Cây cối đã làm gì với ánh mặt trời
- Hầu như mọi bề mặt màu xanh trên cây đều có đầy những tế bào có khả năng tạo ra đường trong khi mặt trời chiếu sáng.
- Quá trình rất phức tạp với rất nhiều bước, nhưng căn bản thì rất đơn giản. Dưới đây là sự tóm tắt được đơn giản hoá về những gì diễn ra.
Những thành phần:
- Lấy một vài phân tử CO2 ra khỏi không khí (nếu là cây trên đất liền). Lấy một vài phân tử nước từ nguồn nước của cây, và thêm một ít năng lượng từ ánh sáng mặt trời.
- Tách những phân tử nước thành những nguyên tử oxi (O2) các proton H+ và các electron. Bây giờ hãy thêm hiđrô vào cacbon và oxi trong CO2 (cẩn thẩn để luôn luôn duy trì tỉ lệ là một cacbon và một oxi cho mỗi hai hiđrô) và vậy là bạn đã có những phân tử hiđratcacbon hữu ích mới (CH2O)n
Những phần còn lại:
- Lấy những nguyên tử oxi còn lại, nhập chúng vào những nhóm gồm hai nguyên tử (chúng không thể đứng một mình), và đưa chúng trở lại vào không khí như những phân tử oxi (O2).
Kết luận: Vậy cái đã đi vào thì đã đi ra phải không? Phần nào thôi. Đúng vậy không?
- Cái mà chúng ta gọi là năng lượng cho sự sống (và mọi thứ khác) đi vào chuỗi thức ăn qua những người bạn của chúng ta chính là những cây cối bận rộn.
- Những cây xanh làm điều gì đó với nguồn năng lượng tưởng như không có ý nghĩa này thật là kì diệu. Chúng chuyển nó thành thức ăn. Đây là điều tuyệt vời của các loài cây bởi vì động vật không thể ăn ánh mặt trời. Chúng chỉ có thể ăn cây cối hoặc ăn lẫn nhau.
Chuyên đề
GVHD: Tiến sĩ Võ Văn Toàn
HVTH: Đoàn Thị Hoài Hương
Lớp: Cao học SHTN khóa 12
I/ Chuỗi thức ăn:
- Dòng năng lượng được vận chuyển xuyên qua các loài sinh vật bằng một hệ thống mà các nhà sinh vật học gọi là chuỗi thức ăn.
- Một chuỗi thức ăn trong một hệ sinh thái thường rất phức tạp nhưng sẽ đơn giản hơn khi chúng ta hiểu rằng thông qua chuỗi thức ăn, năng lượng đi từ mặt trời đến các loài thực vật, đến các loài ăn thực vật rồi đến các loài ăn thịt.
Những nhà sản xuất đầu tiên - cây xanh cùng các loại vi khuẩn và tảo
- Chúng sản xuất nguồn năng lượng có thể sử dụng được cho những vật thể sống còn lại trên trái đất.
- Chúng dùng năng lượng từ mặt trời để làm ra sucrôza, glucoza và những hợp chất khác mà những vật thể sống khác có thể hấp thụ lại và tạo ra năng lượng.
Trong mỗi một phân tử đường, một ít năng lượng mặt trời được tích trữ dưới dạng mà chúng ta gọi là năng lượng hoá học. Nhưng có lẽ tốt hơn hãy gọi là “năng lượng tiềm tàng” bởi vì nó là một dạng năng lượng “hiện tại chẳng làm gì mà phải đợi đến lúc”
Động vật ăn cỏ - Động vật ăn cỏ là những loài ăn thực vật.
- Chúng có khả năng tiêu hoá những loài thực vật mà chúng ăn và giải phóng năng lượng được tích trữ trong các tế bào thực vật để sử dụng. Một vài động vật điển hình trong nhóm này là hươu, bò, voi, thỏ, nai sừng tấm, ngựa vằn, hầu hết côn trùng và những loài chim ăn quả và hạt. Các nhà khoa học gọi mức độ này trong chuỗi thức ăn là những nhà tiêu thụ đầu tiên (SVTT bậc 1)
Động vật ăn thịt: những loài dã thú và những loài chim ăn xác thối nằm trong nhóm này. Ở mức độ này trong chuỗi thức ăn được xem như là những nhà tiêu thụ thứ hai.
- Chúng ăn những loài ăn thực vật (SVTT bậc 2) và đôi khi chúng ăn lẫn nhau (SVTT bậc 3,4, …). Hầu hết những loài vật này không thể ăn thực vật. Chúng sẽ chết đói nếu không nhờ vào những động vật ăn cỏ tiêu hoá cây cối trước.
Những sinh vật phân huỷ - Chúng là những sinh vật ăn các xác chết, cả thực vật và động vật.
- Nhóm sinh vật hữu ích này hầu hết là các vi khuẩn và nấm, nhưng theo nguồn tài liệu của chúng tôi thì còn có những con giòi, bọ phân, giun đất, mọt gỗ, và nhiều sinh vật ăn những chất hữu cơ chết khác.
- Không có chúng thì sẽ có rất nhiều những xác chết nằm khắp chốn.
Chúng giống như những động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bởi vì chúng cũng phải lấy năng lượng từ những tế bào của động vật hay thực vật. Điều khác biệt là chúng thích thức ăn của chúng đã chết - chết hẳn.
II/ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:
- Năng lượng di chuyển xuyên qua chuỗi thức ăn từ vật thể sống này đến vật thể sống khác.
- Bước đầu tiên thì luôn luôn là quá trình quang hợp trong đó năng lượng bức xạ của mặt trời, thứ năng lượng tuôn xuống trên trái đất hàng ngày, được chuyển thành các phân tử hyđratcacbon.
- Những hyđratcacbon này được sử dụng bởi tất cả các vật thể sống như nguồn nhiên liệu tạo ra năng lượng, và như những sinh khối làm sẵn để xây dựng thêm nhiều sinh khối của cơ thể sống khác.
Chính những vật thể huyền bí di chuyển khắp tất cả, qua từng người một trong số chúng ta! Chúng là năng lượng bức xạ từ mặt trời đi vào chuỗi thức ăn, làm mọi thứ xảy ra, được sử dụng hết và đào thải ra ngoài. (Năng lượng không thật sự được sử dụng hết mà nó chuyển sang dạng năng lượng mà hầu hết những sinh vật sống không thể ăn được - đó là nhiệt năng.)
Cây cối đã làm gì với ánh mặt trời
- Hầu như mọi bề mặt màu xanh trên cây đều có đầy những tế bào có khả năng tạo ra đường trong khi mặt trời chiếu sáng.
- Quá trình rất phức tạp với rất nhiều bước, nhưng căn bản thì rất đơn giản. Dưới đây là sự tóm tắt được đơn giản hoá về những gì diễn ra.
Những thành phần:
- Lấy một vài phân tử CO2 ra khỏi không khí (nếu là cây trên đất liền). Lấy một vài phân tử nước từ nguồn nước của cây, và thêm một ít năng lượng từ ánh sáng mặt trời.
- Tách những phân tử nước thành những nguyên tử oxi (O2) các proton H+ và các electron. Bây giờ hãy thêm hiđrô vào cacbon và oxi trong CO2 (cẩn thẩn để luôn luôn duy trì tỉ lệ là một cacbon và một oxi cho mỗi hai hiđrô) và vậy là bạn đã có những phân tử hiđratcacbon hữu ích mới (CH2O)n
Những phần còn lại:
- Lấy những nguyên tử oxi còn lại, nhập chúng vào những nhóm gồm hai nguyên tử (chúng không thể đứng một mình), và đưa chúng trở lại vào không khí như những phân tử oxi (O2).
Kết luận: Vậy cái đã đi vào thì đã đi ra phải không? Phần nào thôi. Đúng vậy không?
- Cái mà chúng ta gọi là năng lượng cho sự sống (và mọi thứ khác) đi vào chuỗi thức ăn qua những người bạn của chúng ta chính là những cây cối bận rộn.
- Những cây xanh làm điều gì đó với nguồn năng lượng tưởng như không có ý nghĩa này thật là kì diệu. Chúng chuyển nó thành thức ăn. Đây là điều tuyệt vời của các loài cây bởi vì động vật không thể ăn ánh mặt trời. Chúng chỉ có thể ăn cây cối hoặc ăn lẫn nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)