Năng lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Năng lượng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THĂM LỚP
KIEÅM TRA: Vieát coâng thöùc tính coâng cuûa troïng löïc vaø neâu ñaëc ñieåm veà coâng cuûa troïng löïc.
* A = P.h = m.g.(h1 – h2 )
* Coâng cuûa troïng löïc khoâng phụ thuộc vào hình dạng quỹ đñạo mà chỉ phụ thuoäc vào độ cao của điểm đầu và đñiểm cuối của quõy đạo; tính bằng tích của trọng lực và ñộ cheânh lệch về cao ñoạ̈ giữa điểm đầu so với điểm cuối của quỹ ñạo.
* BT áp dụng: một người khối lượng 60kg để về đến nhà ở treân cao (độ cao 8 m so với nôi đang đứng ) thì phải lội xuống ngang một con suối cạn rồi leân xuống một cái dốc cao. Cho g = 10 m/s 2
Tìm coâng của trọng lực thực hiện trong quá trình ñoù.
NĂNG LƯỢNG
( Bài mới ) NĂNG LƯỢNG - ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
Các đề mục trong bài :
1) NĂNG LƯỢNG
2) ĐỘNG NĂNG
3) ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG
4) THẾ NĂNG
I/ NĂNG LƯỢNG:
a) Định nghĩa năng lượng
Dấu hiệu để nhận biết một vật có năng lượng là gì ?
1/ NĂNG LƯỢNG:
a) Định nghĩa năng lượng
Một vật CÓ NĂNG LƯỢNG nghĩa là nó phải có khả năng gì` ?
CÓ KHẢ NĂNG SINH CÔNG
I/ NĂNG LƯỢNG:
a) Định nghĩa năng lượng
Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật hoặc một hệ vật.
Ghi chú: năng lượng gắn liền với vật chất.
Có nhiều dạng năng lượng(cơ năng.nhiệt năng, điện năng,...năng lượng nguyên tử...)
Cơ năng gồm động năng và thế năng.
b) Gía trị của năng lượng :
* Gia trị của năng lượng của một vật hay một hệ vật ở trong một trạng thái nào đo?
bằng công cực đại mà vật ấy hay hệ vật ấy có khả năng thực hiện được
trong một quá trình biến đổi nhất định.
c)Đơnvị năng lượng là jun (J )
Năng lượng là đại lượng vô hướng và có tính cộng được .
2) ĐỘNG NĂNG:
a-Định nghĩa và biểu thức:
Định nghĩa:
Động năng của một vật là năng lượng mà vật có do nó chuyển động.
Biểu thức:
Wđ = ?
+
Vấn đề: tính động năng của một vật
Vật là xe con( có khối lượng m) co thểchuyển động không ma sát trên một mặt phẳng ngang, nối với khối gỗ bằng một dây nhẹ không co dãn
Khi xe con chuyển động sang phải nó có khả năng thực hiện công làm khối gỗ dịch chuyển
+
+
+
Vận tốc đầu của xe: V
+
Vận tốc cuối của xe: 0
+
+
V?n tơ?c đầu cu?a xe con: v (khi khối gỗ bắt đầu chuyển động )
V?n tơ?c cuối cu?a xe con: 0 (khi xe con dừng lại )
Công cực đại do xe con thực hiện trên khối gỗ chính là động năng của xe con: Wđ = ACĐ = F.s = - m.a.s
Maø 02 – v2 = 2as ( xe chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu )
Wđ = -m . (- ). Vậy Wđ = m .
- F = m. a
2)ĐỘNG NĂNG:
a-Định nghĩa và biểu thức:
Định nghĩa:
Động năng của một vật là năng lượng mà vật có do nó chuyển động.
Biểu thức:
Wđ = m.
b-Tính chất và đơn vị:
* Động năng là - đại lượng vô hướng.
- luôn luôn dương (hoặc bằng không)
- có tính chất tương đối.
Đơn vị của động năng là jun (J), kilojun (kJ)
3. ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG:
a - Định lý:
b – Thí dụ: Xem SGK
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu công này là dương thì động năng tăng, nếu công này là âm thì động năng giảm.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Căn cứ vào đâu để biết một vật có năng lượng ?
2. Giá trị của năng lượng được tính bằng số đo đại lượng nào ?
3. Vì sao gió có năng lượng ? Năng lượng của gió thuộc dạng nào, loại gì ?
4.Ñoäng naêng cuûa moät vaät phuï thuoäc vaøo caùc yeáu toá gì? yeáu toá naøo quan troïng hôn?
DẶN DÒ:
HS về nhà :
Làm các Bài tập trang SGK.
Nghiên cứu trước Mục 4 ( Thế năng )
Cám ơn quý thầy cô. Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe !
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THĂM LỚP
KIEÅM TRA: Vieát coâng thöùc tính coâng cuûa troïng löïc vaø neâu ñaëc ñieåm veà coâng cuûa troïng löïc.
* A = P.h = m.g.(h1 – h2 )
* Coâng cuûa troïng löïc khoâng phụ thuộc vào hình dạng quỹ đñạo mà chỉ phụ thuoäc vào độ cao của điểm đầu và đñiểm cuối của quõy đạo; tính bằng tích của trọng lực và ñộ cheânh lệch về cao ñoạ̈ giữa điểm đầu so với điểm cuối của quỹ ñạo.
* BT áp dụng: một người khối lượng 60kg để về đến nhà ở treân cao (độ cao 8 m so với nôi đang đứng ) thì phải lội xuống ngang một con suối cạn rồi leân xuống một cái dốc cao. Cho g = 10 m/s 2
Tìm coâng của trọng lực thực hiện trong quá trình ñoù.
NĂNG LƯỢNG
( Bài mới ) NĂNG LƯỢNG - ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
Các đề mục trong bài :
1) NĂNG LƯỢNG
2) ĐỘNG NĂNG
3) ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG
4) THẾ NĂNG
I/ NĂNG LƯỢNG:
a) Định nghĩa năng lượng
Dấu hiệu để nhận biết một vật có năng lượng là gì ?
1/ NĂNG LƯỢNG:
a) Định nghĩa năng lượng
Một vật CÓ NĂNG LƯỢNG nghĩa là nó phải có khả năng gì` ?
CÓ KHẢ NĂNG SINH CÔNG
I/ NĂNG LƯỢNG:
a) Định nghĩa năng lượng
Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật hoặc một hệ vật.
Ghi chú: năng lượng gắn liền với vật chất.
Có nhiều dạng năng lượng(cơ năng.nhiệt năng, điện năng,...năng lượng nguyên tử...)
Cơ năng gồm động năng và thế năng.
b) Gía trị của năng lượng :
* Gia trị của năng lượng của một vật hay một hệ vật ở trong một trạng thái nào đo?
bằng công cực đại mà vật ấy hay hệ vật ấy có khả năng thực hiện được
trong một quá trình biến đổi nhất định.
c)Đơnvị năng lượng là jun (J )
Năng lượng là đại lượng vô hướng và có tính cộng được .
2) ĐỘNG NĂNG:
a-Định nghĩa và biểu thức:
Định nghĩa:
Động năng của một vật là năng lượng mà vật có do nó chuyển động.
Biểu thức:
Wđ = ?
+
Vấn đề: tính động năng của một vật
Vật là xe con( có khối lượng m) co thểchuyển động không ma sát trên một mặt phẳng ngang, nối với khối gỗ bằng một dây nhẹ không co dãn
Khi xe con chuyển động sang phải nó có khả năng thực hiện công làm khối gỗ dịch chuyển
+
+
+
Vận tốc đầu của xe: V
+
Vận tốc cuối của xe: 0
+
+
V?n tơ?c đầu cu?a xe con: v (khi khối gỗ bắt đầu chuyển động )
V?n tơ?c cuối cu?a xe con: 0 (khi xe con dừng lại )
Công cực đại do xe con thực hiện trên khối gỗ chính là động năng của xe con: Wđ = ACĐ = F.s = - m.a.s
Maø 02 – v2 = 2as ( xe chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu )
Wđ = -m . (- ). Vậy Wđ = m .
- F = m. a
2)ĐỘNG NĂNG:
a-Định nghĩa và biểu thức:
Định nghĩa:
Động năng của một vật là năng lượng mà vật có do nó chuyển động.
Biểu thức:
Wđ = m.
b-Tính chất và đơn vị:
* Động năng là - đại lượng vô hướng.
- luôn luôn dương (hoặc bằng không)
- có tính chất tương đối.
Đơn vị của động năng là jun (J), kilojun (kJ)
3. ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG:
a - Định lý:
b – Thí dụ: Xem SGK
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu công này là dương thì động năng tăng, nếu công này là âm thì động năng giảm.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Căn cứ vào đâu để biết một vật có năng lượng ?
2. Giá trị của năng lượng được tính bằng số đo đại lượng nào ?
3. Vì sao gió có năng lượng ? Năng lượng của gió thuộc dạng nào, loại gì ?
4.Ñoäng naêng cuûa moät vaät phuï thuoäc vaøo caùc yeáu toá gì? yeáu toá naøo quan troïng hôn?
DẶN DÒ:
HS về nhà :
Làm các Bài tập trang SGK.
Nghiên cứu trước Mục 4 ( Thế năng )
Cám ơn quý thầy cô. Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)