Nâng cao năng lực biên soạn lich sử địa phương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh | Ngày 13/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Nâng cao năng lực biên soạn lich sử địa phương thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:


Bồi dưỡng giáo viên


Nâng cao năng lực biên soạn
tài liệu Lịch sử địa phương

Năm học 2014 - 2015
Mục tiêu
Các vấn đề về lịch sử địa phương
1. Nội dung các vấn đề về LS – VH
2. Nội dung các vấn đề về lịch sử kháng chiến.
3. Nội dung các vấn đề về LSCT – KT.
Nội dung các vấn đề về lịch sử văn hóa







Các danh nhân văn hóa
Các chùa, đền được xếp loại di tích
Các thành tựu văn hóa, khoa học
Các phong tục tập quán
Các lễ hội truyền thống
Danh lam thắng cảnh
nội dung các vấn đề về Lịch sử kháng chiến
Các nhân vật lịch sử điển hình;
Các sự kiện lịch sử nổi bật
Các cuộc kháng chiến, chiến dịch, chiến thắng
Các di tích lịch sử
nội dung các vấn đề về Lịch sử chính trị - kinh tế
iii. Nguyên tắc biên soạn tài liệu lịch sử địa phương






Dựa vào căn cứ nào để biên soạn tài liệu LSĐP?
1.Các căn cứ
để viết tài liệu LSĐP
Nội dung chương trình LS lớp 4,5
Các nguồn thông tin
Tư liệu Dư địa chí
Thu thập thông tin thực tế
Mạng Internet, truyền hình
Atlat lịch sử
2. Nguyên tắc biên soạn tài liệu LS- ĐP
Nội dung phải phù hợp với đối tượng, với mục tiêu và thời lượng mà kế hoạch đặt ra.
- Đó là các kiến thức được chọn theo các tiêu chuẩn là cơ bản, thực tiễn ở địa phương, chuẩn xác và đã được thừa nhận.
- Nội dung tài liệu phải sắp xếp có mục đích mang tính hệ thống, đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm.
Tài liệu không chỉ có chức năng cung cấp kiến thức, mà còn tạo cơ hội cho học sinh tra cứu, tìm tòi và ứng dụng vào thực tế.
- Tài liệu không quá dài, ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu.
3. Quy trình viết tài liệu LSĐP
Thảo luận:
Nêu các bước của việc biên soạn tài liệu LSĐP. Nếu thay đổi trình tự các bước có được không?

Theo các bạn, có thể xem việc biên soạn LSĐP như một hoạt động nghiên cứu khoa học được không? Tại sao?

Khi biên soạn tài liệu LSĐP, cần lưu ý đến những vấn đề gì để giúp HS thấy được những đặc điểm đặc trưng của địa phương?


QUY TRÌNH
iv. Cấu trúc tài liệu
TÊN TÀI LIỆU (TÊN BÀI)

A. Giới thiệu chung
1. Đối tượng sử dụng;
2. Thời lượng;
3. Cách sử dụng tài liệu
B. Nội dung tài liệu (bài)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học này, HS cần đạt được
Dùng các mức độ:
Biết
Hiểu
Trình bày
Kể, …
Về kiến thức,
Về kĩ năng
Về thái độ
II. Thông tin

III. Các phương tiện hỗ trợ:
1. Thiết bị/đồ dùng dạy học
2. Tài liệu tham khảo (tên tài liệu – nguồn)

IV. Gợi ý cách tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:………………..(tên hoạt động và dự kiến thời gian)
Mục tiêu
Đồ dùng
Cách tiến hành
…………........
Hoạt động 2,n ………………..(tương tự hoạt động 1)

IV. Tài liệu tham khảo
- Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, …
- Tên các nguồn thông tin bổ sung
Kênh chữ và kênh hình
v. Một số gợi ý về nội dung khi biên sọan các chủ đề
1. Nhân vật lịch sử điển hình
Mục tiêu: Sau bài học, HS
Biết và hiểu công lao và những đóng góp của nhân vật lịch sử đó
Có khả năng kể lại hoặc mô tả lai một cách khái quát những đóng góp của nhân vật lịch sử đã học;
Ghi nhớ công lao của nhân vật.
Nội dung tài liệu
Trong bài nên có hình ảnh về nhân vật LS (tranh vẽ hoặc chân dung)  Khi dạy HS nhận dạng được diện mạo, hình thức bên ngoài của nhân vật
Khi viết cần nhấn mạnh:
Nhân vật đó là người thế nào. (sinh ra ở đâu? Khi nào?, lamg gì?, có tính cách nào nổi bật? Đời sống nội tâm, tư tưởng, tình cảm thế nào?, tài năng đức độ ra sao?, …
Mô tả hoạt động của họ làm cơ sở cho việc đánh giá khách quan công lao của họ.
Đặt hoạt động của nhân vật trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể để thấy rõ hơn cống hiến của nhân vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh
Dung lượng: 696,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)