Nang_cao_chat_luong_giao_duc_dao_duc_hoc_sinh_qua_gio_HD_NGLL
Chia sẻ bởi Phạm Văn Thắng |
Ngày 06/11/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Nang_cao_chat_luong_giao_duc_dao_duc_hoc_sinh_qua_gio_HD_NGLL thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------****--------------
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
I-sơ yếu lý lịch
Tên đề tài
“Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6 Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”
Phần I: đặt vấn đề
1.Lý do chọn đề tài.
Lý do khách quan:
Đạo đức là những chuẩn mực xã hội về thái độ, hành vi, ý thức của một cá nhân. Một xã hội mới không những phải có nền kinh tế mới mà cần phải có con người mới. Đặc điểm của chế độ ta là chế độ xã hội chủ nghĩa, quan điểm giáo dục của Đảng ta là đào tạo những con người mới xã hội chủ nghĩa. Con người phải phát triển toàn diện trở thành chủ thể có ý thức trong sự sáng tạo lịch sử.
Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Ta hiểu con người xã hội chủ nghĩa phải là con người có đạo đức cách mạng. Trong tình hình đất nước ta hiện nay về xã hội cũng như về trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp kém thì vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đề cấp bách. Vị trí của cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá đặc biệt quan trọng thì văn hoá giáo dục đạo đức phải là vị trí hàng đầu. Nhiệm vụ của nhà trường trực tiếp đảm đương gánh vác một phần quan trọng.
Giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay là vấn đề cấp bách vì xã hội có nhiều biểu hiện tiêu cực nó ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Giáo dục đạo đức cho học sinh để bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản cho các em, gột rửa những hành vi xấu dối trá, lừa đảo những biểu hiện tiêu cực trong xã hội để góp phần tạo nên một xã hội văn minh tiến bộ.
( Lý do chủ quan.
Hiện nay, thực tiễn chất lượng đạo đức ở trường học và ngoài xã hội: “ Xuống cấp” cho nên vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường phải được đặt ở vị trí đầu tiên, hết sức quan trọng và cấp thiết.
Vì vậy xuất phát từ những vấn đề mà tôi cho rằng vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đề cần thiết trong trường phổ thông nói chung và ở trường THCS nói riêng là trách nhiệm và là bổn phận của đội ngũ giáo viên. Đối với một tổng phụ trách thông qua 6 chương trình của Đội để giáo dục toàn diện cho các em đặc biệt là vấn đề đạo đức. Bởi giáo dục đạo đức hiện nay còn nhiều bất cập có thể gọi là đạo đức “ Thời kinh tế thị trường”. Vì thế, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục của mình.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu để rút ra phương pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6. Trường THCS An Khánh - huyện Hoài Đức - tỉnh Hà Tây.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu: giáo viên và học sinh trường THCS An Khánh.
Gồm
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------****--------------
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
I-sơ yếu lý lịch
Tên đề tài
“Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6 Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”
Phần I: đặt vấn đề
1.Lý do chọn đề tài.
Lý do khách quan:
Đạo đức là những chuẩn mực xã hội về thái độ, hành vi, ý thức của một cá nhân. Một xã hội mới không những phải có nền kinh tế mới mà cần phải có con người mới. Đặc điểm của chế độ ta là chế độ xã hội chủ nghĩa, quan điểm giáo dục của Đảng ta là đào tạo những con người mới xã hội chủ nghĩa. Con người phải phát triển toàn diện trở thành chủ thể có ý thức trong sự sáng tạo lịch sử.
Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Ta hiểu con người xã hội chủ nghĩa phải là con người có đạo đức cách mạng. Trong tình hình đất nước ta hiện nay về xã hội cũng như về trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp kém thì vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đề cấp bách. Vị trí của cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá đặc biệt quan trọng thì văn hoá giáo dục đạo đức phải là vị trí hàng đầu. Nhiệm vụ của nhà trường trực tiếp đảm đương gánh vác một phần quan trọng.
Giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay là vấn đề cấp bách vì xã hội có nhiều biểu hiện tiêu cực nó ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Giáo dục đạo đức cho học sinh để bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản cho các em, gột rửa những hành vi xấu dối trá, lừa đảo những biểu hiện tiêu cực trong xã hội để góp phần tạo nên một xã hội văn minh tiến bộ.
( Lý do chủ quan.
Hiện nay, thực tiễn chất lượng đạo đức ở trường học và ngoài xã hội: “ Xuống cấp” cho nên vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường phải được đặt ở vị trí đầu tiên, hết sức quan trọng và cấp thiết.
Vì vậy xuất phát từ những vấn đề mà tôi cho rằng vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đề cần thiết trong trường phổ thông nói chung và ở trường THCS nói riêng là trách nhiệm và là bổn phận của đội ngũ giáo viên. Đối với một tổng phụ trách thông qua 6 chương trình của Đội để giáo dục toàn diện cho các em đặc biệt là vấn đề đạo đức. Bởi giáo dục đạo đức hiện nay còn nhiều bất cập có thể gọi là đạo đức “ Thời kinh tế thị trường”. Vì thế, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục của mình.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu để rút ra phương pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6. Trường THCS An Khánh - huyện Hoài Đức - tỉnh Hà Tây.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu: giáo viên và học sinh trường THCS An Khánh.
Gồm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)