Nạn phá rừng (9A5)
Chia sẻ bởi Phan Lý Khoa |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Nạn phá rừng (9A5) thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy,cô
đến với buổi học
ngày hôm nay!
CHỦ ĐỀ:
NẠN PHÁ RỪNG
Trình bày:Nguyễn Thị Thanh Dung
Nguyễn Thị Thanh Thanh
Nguyễn Thị Kim Thoa
Nguyễn Thị Băng Tuyết
Câu hỏi
Phá rừng do đâu?
Nguyên nhân gây phá rừng
Lợi ích cuả rừng đối với con người và môi trường?
Hiện nay rừng có còn như hiện trạng ban đầu hay không?
Hậu quả cuả việc phá rừng?
Các biện pháp khắc phục tài nguyên rừng?
NẠN PHÁ RỪNG DO ĐÂU?
Hai năm trở lại đây, tại QUẢNG NGÃI khoảng 200 ha rừng đã bị tàn phá dữ dội và chết oan uổng do những cán bộ đương chức, cán bộ xã, địa chính, nông, lâm..... xã HÀNH CHÍNH TÂY đã cấu kết cùng nhau ngụy trang che mắt nhân dân để tàn phá rừng phòng hộ của tỉnh QUẢNG NGÃI
Hiện nay, tình trạng phá hoại môi trường đang ở mức độ nghiêm trọng. Bên cạnh các tác nhân như ô nhiễm do chất thải công nghiệp, thiên tai… thì tình trạng chặt phá rừng, săn bắt động vật quý hiếm đang diễn ra một cách tràn lan.
Từ góc nhìn cá nhân, chúng tôi cho rằng bên cạnh các nguyên nhân như sự phát triển quá “nóng” của kinh tế, cuộc sống khó khăn của người dân, sự tha hóa, buông lỏng trách nhiệm của những người có chức năng bảo vệ rừng…thì quan niệm của nhiều người về những tác dụng “thần kỳ” của các lâm sản là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng phá rừng, tận diệt các lâm sản đặc biệt.
Có năm nguyên nhân chính nhân gây mất rừng là lấy đất,lấy gỗ,
lấy củi cháy rừng và chiến tranh. Trong đó mất rừng do cháy và
chiến tranh là sự mất mát phi lý nhất, vì nó chẳng đem lại điều
gì tốt đẹp cho con người
1.Nguyên nhân thứ nhất tàn phá rừng để làm nương rẫy.
3.Nguyên nhân thứ ba dẫn đến mất rừng là lấy gỗ .
4.Nguyên nhân thứ tư gây mất rừng là do cháy
5.Nguyên nhân thứ năm là do chiến tranh
2. NGUYÊN NHÂN GÂY PHÁ RỪNG?
. 2.Nguyên nhân thứ hai là chặt phá rừng để lấy củi
Cây rừng còn có nhiều lợi ích quan trọng khác như: cung cấp ôxi, giữ đất sau những trận mưa lũ;
Cây rừng cung cấp gỗ, tài nguyên động thực vật quý hiếm tạo nên sự phong phú các chủng loài;
3. LỢI ÍCH CỦA RỪNG ĐỐI VỚII MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Ngăn chặn nguy cơ lũ lụt, sạt lở đồi núi đê điều, chống sa mạc hóa và điều hòa khí hậu, chất thải, khí thải, bảo vệ nguồn nước ngầm sinh sống.....
A.Rừng có lợi ích giữ nguồn nước ngầm ,lọc không khí, là nơi cư trú và là thức ăn cuả các loài động thực vật;
4.HIỆN NAY RỪNG CÓ CÒN NHƯ BAN ĐẦU HAY KHÔNG?
Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng.
Rừng ngập mặn ven biển của Việt Nam đang bị chặt phá để
làm ao nuôi tôm.Do không đúng kỹ thuật, chỉ cho thu hoạch
được vài năm,sau người ta lại đ chặt phá rừng làm ao mới.
Trên thế giới, củi và than củi vẫn là chất đốt chính
trong gia đình và các bếp đun đang đốt khoảng ¼
số diện tích rừng bị tàn phá hàng năm.
HẬU QUẢ CỦA VIỆC PHÁ RỪNG?
Chặt cây to để lấy gỗ, vừa phá hoại cây con, thì những khu vực rừng đã bị chặt phá sẽ khó cơ hội tự phục hồi lại được.
Đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến những thảm họa như bão lụt, lũ quét lũ ống, lở đất, xói mòn đất, làm thay đổi khí hậu bất thường, sinh ra nhiều loại dịch bệnh
Không còn rừng nữa thì hàng năm bão lụt sẽ tàn phá, lần lượt giết cả khối đồng bào vô tội
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC?
-Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời và chống trả đích đáng trước mọi hành vi côn đồ, phản kháng của bọn lâm tặc, đầu nậu gỗ lậu. Ngay cả khi bọn chúng dùng súng, lựu đạn thì chúng ta cũng tự tin giành thế chủ động để trấn áp, chiến thắng.-
- Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố và truy tố với những ai dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi vì tư lợi trước mắt. Mức giam có thể từ 5 năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc trong xã hội, hoàn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh.
- Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm các nhân viên kiểm lâm nhận hối lộ của bọn đầu nậu gỗ để được khai thác rừng tự do bừa bãi
- Trang bị cho các nhân viên kiểm lâm các thiết bị hiện đại để ngăn chặn kịp thời các vụ cháy rừng do thiên nhiên (hạn hán, sấm sét), con người gây ra...
- Tạm thời đưa những cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia trong một thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng các thảm thực vật, loài động vật.
Về mặt cộng đồng:
- Giáo dục cho cộng đồng địa phương.
- Dựa vào chương trình sư phạm từ cấp trung học trở lên cho đến hết bậc ĐH. Có thể gia tăng số tiết học đối với những nơi có đồng bào dân tộc ít người.
- Chấm dứt tình trạng tự do di cư - di canh bừa bãi đã tồn tại mấy chục năm nay bằng cách quản lý chặt chẽ các đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến nay tại các địa phương.
- Phải cương quyết đưa trở về nguyên quán tất cả những người tự do di canh với kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước.
- Tuyên dương (bằng khen, tiền thưởng...), phục hồi công việc và chức vụ với những ai đã can đảm đứng ra tố cáo những kẻ chặt phá rừng bừa bãi.
- Đối với những người du mục, du canh bị trả về chỗ cũ thì hỗ trợ một khoản tiền sinh sống qua ngày, tạo công ăn việc làm, cung cấp một mảnh đất canh tác theo quy hoạch của nhà nước, của địa phương.
Mặc dù chúng ta đã có rất nhiều giải pháp như tuyên truyền vận động, giao đất giao rừng, rồi xử lý những kẻ vi phạm… nhưng kết quả vẫn chưa đạt như mong muốn.
TRỒNG RỪNG PHỦ XANH ĐỒI TRỌC
~TẠM BIỆT~
CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ /// VÀ CÁC BẠN ////
đến với buổi học
ngày hôm nay!
CHỦ ĐỀ:
NẠN PHÁ RỪNG
Trình bày:Nguyễn Thị Thanh Dung
Nguyễn Thị Thanh Thanh
Nguyễn Thị Kim Thoa
Nguyễn Thị Băng Tuyết
Câu hỏi
Phá rừng do đâu?
Nguyên nhân gây phá rừng
Lợi ích cuả rừng đối với con người và môi trường?
Hiện nay rừng có còn như hiện trạng ban đầu hay không?
Hậu quả cuả việc phá rừng?
Các biện pháp khắc phục tài nguyên rừng?
NẠN PHÁ RỪNG DO ĐÂU?
Hai năm trở lại đây, tại QUẢNG NGÃI khoảng 200 ha rừng đã bị tàn phá dữ dội và chết oan uổng do những cán bộ đương chức, cán bộ xã, địa chính, nông, lâm..... xã HÀNH CHÍNH TÂY đã cấu kết cùng nhau ngụy trang che mắt nhân dân để tàn phá rừng phòng hộ của tỉnh QUẢNG NGÃI
Hiện nay, tình trạng phá hoại môi trường đang ở mức độ nghiêm trọng. Bên cạnh các tác nhân như ô nhiễm do chất thải công nghiệp, thiên tai… thì tình trạng chặt phá rừng, săn bắt động vật quý hiếm đang diễn ra một cách tràn lan.
Từ góc nhìn cá nhân, chúng tôi cho rằng bên cạnh các nguyên nhân như sự phát triển quá “nóng” của kinh tế, cuộc sống khó khăn của người dân, sự tha hóa, buông lỏng trách nhiệm của những người có chức năng bảo vệ rừng…thì quan niệm của nhiều người về những tác dụng “thần kỳ” của các lâm sản là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng phá rừng, tận diệt các lâm sản đặc biệt.
Có năm nguyên nhân chính nhân gây mất rừng là lấy đất,lấy gỗ,
lấy củi cháy rừng và chiến tranh. Trong đó mất rừng do cháy và
chiến tranh là sự mất mát phi lý nhất, vì nó chẳng đem lại điều
gì tốt đẹp cho con người
1.Nguyên nhân thứ nhất tàn phá rừng để làm nương rẫy.
3.Nguyên nhân thứ ba dẫn đến mất rừng là lấy gỗ .
4.Nguyên nhân thứ tư gây mất rừng là do cháy
5.Nguyên nhân thứ năm là do chiến tranh
2. NGUYÊN NHÂN GÂY PHÁ RỪNG?
. 2.Nguyên nhân thứ hai là chặt phá rừng để lấy củi
Cây rừng còn có nhiều lợi ích quan trọng khác như: cung cấp ôxi, giữ đất sau những trận mưa lũ;
Cây rừng cung cấp gỗ, tài nguyên động thực vật quý hiếm tạo nên sự phong phú các chủng loài;
3. LỢI ÍCH CỦA RỪNG ĐỐI VỚII MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Ngăn chặn nguy cơ lũ lụt, sạt lở đồi núi đê điều, chống sa mạc hóa và điều hòa khí hậu, chất thải, khí thải, bảo vệ nguồn nước ngầm sinh sống.....
A.Rừng có lợi ích giữ nguồn nước ngầm ,lọc không khí, là nơi cư trú và là thức ăn cuả các loài động thực vật;
4.HIỆN NAY RỪNG CÓ CÒN NHƯ BAN ĐẦU HAY KHÔNG?
Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng.
Rừng ngập mặn ven biển của Việt Nam đang bị chặt phá để
làm ao nuôi tôm.Do không đúng kỹ thuật, chỉ cho thu hoạch
được vài năm,sau người ta lại đ chặt phá rừng làm ao mới.
Trên thế giới, củi và than củi vẫn là chất đốt chính
trong gia đình và các bếp đun đang đốt khoảng ¼
số diện tích rừng bị tàn phá hàng năm.
HẬU QUẢ CỦA VIỆC PHÁ RỪNG?
Chặt cây to để lấy gỗ, vừa phá hoại cây con, thì những khu vực rừng đã bị chặt phá sẽ khó cơ hội tự phục hồi lại được.
Đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến những thảm họa như bão lụt, lũ quét lũ ống, lở đất, xói mòn đất, làm thay đổi khí hậu bất thường, sinh ra nhiều loại dịch bệnh
Không còn rừng nữa thì hàng năm bão lụt sẽ tàn phá, lần lượt giết cả khối đồng bào vô tội
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC?
-Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời và chống trả đích đáng trước mọi hành vi côn đồ, phản kháng của bọn lâm tặc, đầu nậu gỗ lậu. Ngay cả khi bọn chúng dùng súng, lựu đạn thì chúng ta cũng tự tin giành thế chủ động để trấn áp, chiến thắng.-
- Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố và truy tố với những ai dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi vì tư lợi trước mắt. Mức giam có thể từ 5 năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc trong xã hội, hoàn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh.
- Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm các nhân viên kiểm lâm nhận hối lộ của bọn đầu nậu gỗ để được khai thác rừng tự do bừa bãi
- Trang bị cho các nhân viên kiểm lâm các thiết bị hiện đại để ngăn chặn kịp thời các vụ cháy rừng do thiên nhiên (hạn hán, sấm sét), con người gây ra...
- Tạm thời đưa những cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia trong một thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng các thảm thực vật, loài động vật.
Về mặt cộng đồng:
- Giáo dục cho cộng đồng địa phương.
- Dựa vào chương trình sư phạm từ cấp trung học trở lên cho đến hết bậc ĐH. Có thể gia tăng số tiết học đối với những nơi có đồng bào dân tộc ít người.
- Chấm dứt tình trạng tự do di cư - di canh bừa bãi đã tồn tại mấy chục năm nay bằng cách quản lý chặt chẽ các đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến nay tại các địa phương.
- Phải cương quyết đưa trở về nguyên quán tất cả những người tự do di canh với kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước.
- Tuyên dương (bằng khen, tiền thưởng...), phục hồi công việc và chức vụ với những ai đã can đảm đứng ra tố cáo những kẻ chặt phá rừng bừa bãi.
- Đối với những người du mục, du canh bị trả về chỗ cũ thì hỗ trợ một khoản tiền sinh sống qua ngày, tạo công ăn việc làm, cung cấp một mảnh đất canh tác theo quy hoạch của nhà nước, của địa phương.
Mặc dù chúng ta đã có rất nhiều giải pháp như tuyên truyền vận động, giao đất giao rừng, rồi xử lý những kẻ vi phạm… nhưng kết quả vẫn chưa đạt như mong muốn.
TRỒNG RỪNG PHỦ XANH ĐỒI TRỌC
~TẠM BIỆT~
CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ /// VÀ CÁC BẠN ////
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Lý Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)