Nam va tao

Chia sẻ bởi Lỷ Văn Tiền | Ngày 23/10/2018 | 122

Chia sẻ tài liệu: nam va tao thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

NẤM VÀ TẢO
Nấm
Nấm men

1.1.Khái niệm nấm men (Yeast - Levuve)
Nấm men là nhóm vi sinh vật đơn bào có kích thước lớn, cấu tạo hoàn chỉnh, sinh sản bằng phương pháp nảy chồi.

1.2. Hình thái kích thước
Hình thái: phụ thuộc từng loại nấm men, tuổi .

Hình trứng
Hình bầu dục
Hình tròn
Hình ống dài
Hình quả dưa ch uột
Hình bình hành
Hình tam giác
Kích thước:
Kích thước nấm men to hơn vi khuẩn: trung bình từ 3 -5 x 5 -10 µm
a. Màng tế bào
Màng ngoài: dày 0,5-1 micromet, thành phần hóa học:polisacrit ( 80-90%), hidratcacbon (7-9%)
đôi khi có poliphotphat, sắc tố,vô cơ.Đặc biệt còn chứ kitin
Màng nguyên sinh chất : dày 7-8 micromet, cấu tạo chủ yếu li pit và protein, nhiệm vụ hoạt hóa ti thể.
1.3. Cấu tạo của tế bào nấm men

Ty thể
Riboxom
Không bào
Hạt dự trữ

.b. Nguyên sinh chất
c. Nhân
Đã phân hóa, thuộc nhân thật, kết cấu ổn định và hoàn chỉnh
Phân chia theo lối gián phân

a. Sinh sản vô tính
-Nảy chồi
-Phân cắt
1.3. Sinh sản của nấm men
b. Sinh sản hữu tính: sinh sản bằng túi bào tử, túi bào tử được sinh ra bởi sự tiết hợp của 2 tế bào nấm men hoặc do sinh sản đơn tính và được sinh ra bằng

-Tiếp hợp đẳng giao
-Tiếp hợp dị giao
-Sinh sản đơn tính
Vai trò của nấm men
Vai trò tích cực
- Nấm men phân bố rộng trong tự nhiên nen có vai trò trong chuyển hóa vật chất
- Nấm men chứa nhiều vitamin và giàu protein nên được sử dụng chế biến thức ăn bổ xung cho người và gia súc
- Sử dụng để nấu rượu, bia, cồn, glyxerin…
-Làm nở bột mì, gây hương vị nước chấm, sản xuất một số dược phẩm
- Nấm men Rhodotorula còn là nguồn thu nhận nhiều loại enzym khác nhau và được ứng dụng trong việc xử lý các nguồn nước thải giàu các chất hữu cơ và các hợp chất phenol .
Mặt khác nấm men
- Gây bệnh cho người và gia súc
- Làm hư hỏng lương, thực thực phẩm
2. Nấm mốc
2.1. Khái niệm nấm mốc
Nấm mốc là nhóm vi sinh vật có cấu tạo dạng sợi phân nhánh.Tế bào hoàn chỉnh. Kích thước lớn, có thể là đơn bào đa nhân hoặc đa bào đơn nhân.
2.2. Cấu tạo của nấm mốc
Cấu tạo bởi 2 bộ phận: sợi nấm và bào tử
Cấu tạo tế bào đỉnh sợi nấm Fusarium
(Chú thích: MT: vi ống, M: ty thể, SC: bộ Golgi,
V: bọng(túi) đỉnh,
P: màng sinh chất 4 lớp)

Hình thái: Hình lò so, hình khối chặt, hình vợt, hình lược hay lá dừa, hình sừng hươu
Kích thước: Đường kính của sợi nấm thường từ 3-5µm, có khi đến 10µm, thậm chí đến 1mm. Chiều dài của sợi nấm có thể tới vài chục centimet
2.3. Hình thái kích thước nấm mốc
2.4. Sinh sản của nấm mốc
- Sinh sản dinh dưỡng: từ khuẩn ty
- Sinh sản vô tính: bằng bào tử (bào tử đốt, bào tử màng dày, bào tử nang, bào tử đính)
- Sinh sản hữu tính
Nấm mốc sinh sản bằng bào tử hữu tính, và có các loại sau: bào tử noãn, bào tử tiết hợp, bào tử túi, đảm bào tử.
2.5. Vai trò của nấm mốc
Phân bố rộng rãi trong tự nhiên :đất, nước, không khí, lương thực…
Đảm bảo các chu trình tự nhiên,chúng có khả năng phân giải mạnh các hữu cơ phức tạp, làm sạch môi trường.
Sản xuất các chế phẩm enzym:amylaza,proteaza, lipaza..
Nhiều loại nấm có khả năng tích lũy vitamin, các chất sinh trưởng và nhiều loại acaloit có giá trị chữa bệnh.
Có khẳ năng tiết kháng sinh: penixilin, xephalosporum….

Tuy nhiên
- Nấm mốc gây tổn thất cho mùa màng, lương thực thực phẩm, hàng hóa vaoir vóc…
- Gây bệnh cho gia cầm và người
Nấm men
Nấm mốc
Sợi nấm
Chồi
Tảo
1. Khái niệm
Tảo là những thực vật bậc thấp, quang tự dưỡng sống chủ yếu ở trong nước và những nơi có độ ẩm của nước.
2, Phân loại tảo (Bảng phân loại của liên xô cũ 1978)
Tảo lam (Cyanophyta)
Tảo lục (Chlorophyta)
Tảo vàng (xanthophyta)
Tảo cát (aBacillariophyta)
Tảo nâu (Phaeophyta)
Tảo đỏ (Rhodophyta)
Tảo mắt (Euglenophyta)
Tảo ánh vàng (Chrysophyta)
Tảo giáp (Pyrrophyta )
Tảo vòng (Charophyta)
3. Hình thái và cấu tạo tế bào tảo


3.1. Hình thái
Tảo có cơ thể là môt tế bào riêng rẽ hoặc dính với nhau thành tập đoàn
Có những cơ thể là dạng tản, không phân hóa thành rễ, thân, lá. Tản có thể là những dạng sợi dạng bản gồm nhiều tế bào cấu trúc nên.
3.2. Cấu tạo của tảo
Tảo có cấu trúc một màng tế bào thực vật bao bọc, bên trong là nguyên sinh chất có nhân điển hình
Màng có cấu trúc màng xenlulo hoặc hemixenlulo
Trong nguyên sinh chất chứa các lục lạp gồm thylacoit riêng rẽ hoặc gắn kết với nhau
Sắc tố tất cả các ngành tảo dều chứa diệp lục a ngoài ra ngành tảo khác có thể chứa diệp lục a, b, caroteoit và phycobiliprotein.
Trong nguyên sinh chất còn chứa các thể ribo, các hạt cơ thể, lipit, không bào…
4. Sinh sản của tảo
- Sinh sản sinh dưỡng:Bằng hình thức phân đôi hoặc đứt đoạn khúc của cơ thể
- Sinh sản vô tính: Bằng bào tử
- Sinh sản hưu tính:Theo 3 kiểu bằng các giao tử: sinh sản hữu tính đẳng giao, sinh sản hữu tính dị giao, sinh sản hữu tính noãn giao.
5. Vai trò của tảo
Tảo phân bố rộng trong tự nhiên, đa số phân bố chủ yếu ở nước ngọt và tạo thành năng suất sơ cấp của thủy vực.
Tảo tham ra quá trình hình thành đất, đồng thời tham ra vào việc khép kín vòng tuần hoàn các chất trong tự nhiên.
Một số loại tảo có khả năng đồng hóa nitơ phân tử làm giàu dinh dưỡng cho đất và cho cây trồng
Tảo là nguồn thức ăn tôt nhất cho các loại thủy sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lỷ Văn Tiền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)