Nam Phương Hoàng hậu
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Nam Phương Hoàng hậu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nam Phương
Hoàng hậu
Một thời “Hoa Hậu”
Một thời vàng son
Bộ sưu tập >20 bức ảnh quý về Nam Phương Hoàng hậu
Giới thiệu
Hoàng hậu Nam Phương (1914 - 1963) tên thật là Nguyễn Hữu Thị Lan, Hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam. Bà sinh ngày 4 tháng 12 năm 1914 tại Gò Công, Tiền Giang, xuất thân trong một gia đình công giáo (nên còn có tên là Marie Thérèse) giàu có bậc nhất miền Nam thời bấy giờ. Bà là con ông Nguyễn Hữu Hào và bà Lê Thị Bính, cháu ngoại ông Lê Phát Đạt (huyện Sĩ) ở Nam Kỳ - một trong bốn người giàu nhất nước Việt Nam những năm đầu của thế kỷ 20.
Sinh thời, bà là người phụ nữ có tiếng về lòng nhân từ và nhan sắc
Hoàng hậu Nam Phương mặc hoàng phục, bức ảnh được biết đến nhiều nhất của bà.
Từ bé, Nguyễn Hữu Thị Lan đã có nhan sắc vượt trội, cao dáo và xinh đẹp hơn so với bạn bè đồng trang lứa. Không chỉ đẹp, bà còn xuất thân từ gia đình quý tộc giàu có và là một người nết na, thùy mị, học thức cao. Năm 18 tuổi, bà đỗ tú tài toàn phần tại trường Couvent des Oiseaux - Pháp.
Trước khi lấy vua Bảo Đại năm 17-19 tuổi, Nguyễn Hữu Thị Lan từng ba năm liền đoạt giải hoa hậu Đông Dương.
Nam Phương trong Lễ tấn phong Hoàng hậu, ngày 21/3/1934.
Hoàng hậu Nam Phương trong trang phục truyền thống.
Hoàng hậu Nam Phương trong Âu phục, đầu thập niên 1950.
Nam Phương Hoàng Hậu và vua Bảo Đại tại Pháp năm 1938.
Một ngày sau lễ cưới, vua Bảo Đại phong tước vị “Nam Phương Hoàng hậu” cho Nguyễn Hữu Thị Lan lúc bà mới hơn 19 tuổi. Với vẻ đẹp đằm thắm, tính tình hiền lành của thiếu nữ vùng Gò Công, tố chất thông minh của cô tú tài “Tây học” cùng vẻ đài các của con gái một điền chủ giàu có bậc nhất Nam kỳ, bà đã làm cho vị vua nổi tiếng phong lưu ngây ngất ngay từ lần gặp đầu tiên.
Hoàng hậu Nam Phương và Bảo Đạinăm 1942
Chân dung Hoàng hậu Nam Phương trước năm 1945.
Chân dung Nam Phương Hoàng hậu trên một số con tem phát hành năm 1952.
Hoàng hậu Nam Phương cùng vua Bảo Đại, Đức Từ cung, Hoàng tử Bảo Long và các quan lại triều Nguyễn.
Hoàng hậu Nam Phương ngồi xe kéo trong Đại Nội, Huế.
Nam Phương Hoàng hậu và cựu hoàng Bảo Đại ở Paris năm 1955.
Hoàng hậu Nam Phương cùng Bảo Đại có tất cả 5 người con, 2 trai, 3 gái.
Khi đó,ngoài công việc hàng ngày là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa, Hoàng hậu Nam Phương còn tham gia các việc xã hội và từ thiện được người dân mến mộ.
Nam Phương Hoàng hậu và 5 người con tại biệt thự Thorenc khoảng năm 1950.
Hoàng hậu Nam Phương và Hoàng tử Bảo Thắng.
Hoàng hậu Nam Phương với Hoàng tử Bảo Long và Công chúa Phương Mai.
Nam Phương Hoàng hậu cùng các con trai và linh mục Eugene Larouche tại Dòng Chúa Cứu Thế ở Huế năm 1947.
Cuối đời Nam Phương Hoàng hậu
Thời gian sau CM tháng 8 và khi Pháp trở lại VN, trong bối cảnh nhà Nguyễn đã suy vong, bà Nam Phương sang Pháp sống những năm tháng cuối đời. trái tim bà đã ngừng đập ở tuổi 49. Đó là ngày 14/9/1963.
Phần mộ của Nam Phương Hoàng hậu tại nghĩa trang Chabrignac. Trên bia mộ có ghi “Đại nam Nam phương Hoàng hậu chi mộ” bằng chữ Hán
Thay lời kết
Có lẽ lịch sử đã tạo ra bà để có người làm Hoàng hậu cho Vua Bảo Đại. Với đức tính thông minh và bản lĩnh, đã tác động tích cực đến vua Bảo Đại trong những thời khắc hệ trọng của đất nước.
Tháng 8/1945, bà đã khuyên giải, nài nỉ vua thoái vị để tránh cảnh máu đổ. Bà đã khuyến khích ông Phạm Khắc Hòe (Ngự tiền Văn phòng Đổng lý của Vua) liên lạc với Cách mạng.Và Đạo dụ cuối cùng của vua Bảo Đại là Chiếu “Thoái vị” với câu nổi tiếng “Làm người dân một nước độc lập hơn làm vua một nước nô lệ” .
--------------------------------------------------------------------
PHH sưu tầm tổng hợp các tư liệu
từ nhiều nguồn Internet
( 8 - 2013 )
Hoàng hậu
Một thời “Hoa Hậu”
Một thời vàng son
Bộ sưu tập >20 bức ảnh quý về Nam Phương Hoàng hậu
Giới thiệu
Hoàng hậu Nam Phương (1914 - 1963) tên thật là Nguyễn Hữu Thị Lan, Hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam. Bà sinh ngày 4 tháng 12 năm 1914 tại Gò Công, Tiền Giang, xuất thân trong một gia đình công giáo (nên còn có tên là Marie Thérèse) giàu có bậc nhất miền Nam thời bấy giờ. Bà là con ông Nguyễn Hữu Hào và bà Lê Thị Bính, cháu ngoại ông Lê Phát Đạt (huyện Sĩ) ở Nam Kỳ - một trong bốn người giàu nhất nước Việt Nam những năm đầu của thế kỷ 20.
Sinh thời, bà là người phụ nữ có tiếng về lòng nhân từ và nhan sắc
Hoàng hậu Nam Phương mặc hoàng phục, bức ảnh được biết đến nhiều nhất của bà.
Từ bé, Nguyễn Hữu Thị Lan đã có nhan sắc vượt trội, cao dáo và xinh đẹp hơn so với bạn bè đồng trang lứa. Không chỉ đẹp, bà còn xuất thân từ gia đình quý tộc giàu có và là một người nết na, thùy mị, học thức cao. Năm 18 tuổi, bà đỗ tú tài toàn phần tại trường Couvent des Oiseaux - Pháp.
Trước khi lấy vua Bảo Đại năm 17-19 tuổi, Nguyễn Hữu Thị Lan từng ba năm liền đoạt giải hoa hậu Đông Dương.
Nam Phương trong Lễ tấn phong Hoàng hậu, ngày 21/3/1934.
Hoàng hậu Nam Phương trong trang phục truyền thống.
Hoàng hậu Nam Phương trong Âu phục, đầu thập niên 1950.
Nam Phương Hoàng Hậu và vua Bảo Đại tại Pháp năm 1938.
Một ngày sau lễ cưới, vua Bảo Đại phong tước vị “Nam Phương Hoàng hậu” cho Nguyễn Hữu Thị Lan lúc bà mới hơn 19 tuổi. Với vẻ đẹp đằm thắm, tính tình hiền lành của thiếu nữ vùng Gò Công, tố chất thông minh của cô tú tài “Tây học” cùng vẻ đài các của con gái một điền chủ giàu có bậc nhất Nam kỳ, bà đã làm cho vị vua nổi tiếng phong lưu ngây ngất ngay từ lần gặp đầu tiên.
Hoàng hậu Nam Phương và Bảo Đạinăm 1942
Chân dung Hoàng hậu Nam Phương trước năm 1945.
Chân dung Nam Phương Hoàng hậu trên một số con tem phát hành năm 1952.
Hoàng hậu Nam Phương cùng vua Bảo Đại, Đức Từ cung, Hoàng tử Bảo Long và các quan lại triều Nguyễn.
Hoàng hậu Nam Phương ngồi xe kéo trong Đại Nội, Huế.
Nam Phương Hoàng hậu và cựu hoàng Bảo Đại ở Paris năm 1955.
Hoàng hậu Nam Phương cùng Bảo Đại có tất cả 5 người con, 2 trai, 3 gái.
Khi đó,ngoài công việc hàng ngày là dạy dỗ các hoàng tử, công chúa, Hoàng hậu Nam Phương còn tham gia các việc xã hội và từ thiện được người dân mến mộ.
Nam Phương Hoàng hậu và 5 người con tại biệt thự Thorenc khoảng năm 1950.
Hoàng hậu Nam Phương và Hoàng tử Bảo Thắng.
Hoàng hậu Nam Phương với Hoàng tử Bảo Long và Công chúa Phương Mai.
Nam Phương Hoàng hậu cùng các con trai và linh mục Eugene Larouche tại Dòng Chúa Cứu Thế ở Huế năm 1947.
Cuối đời Nam Phương Hoàng hậu
Thời gian sau CM tháng 8 và khi Pháp trở lại VN, trong bối cảnh nhà Nguyễn đã suy vong, bà Nam Phương sang Pháp sống những năm tháng cuối đời. trái tim bà đã ngừng đập ở tuổi 49. Đó là ngày 14/9/1963.
Phần mộ của Nam Phương Hoàng hậu tại nghĩa trang Chabrignac. Trên bia mộ có ghi “Đại nam Nam phương Hoàng hậu chi mộ” bằng chữ Hán
Thay lời kết
Có lẽ lịch sử đã tạo ra bà để có người làm Hoàng hậu cho Vua Bảo Đại. Với đức tính thông minh và bản lĩnh, đã tác động tích cực đến vua Bảo Đại trong những thời khắc hệ trọng của đất nước.
Tháng 8/1945, bà đã khuyên giải, nài nỉ vua thoái vị để tránh cảnh máu đổ. Bà đã khuyến khích ông Phạm Khắc Hòe (Ngự tiền Văn phòng Đổng lý của Vua) liên lạc với Cách mạng.Và Đạo dụ cuối cùng của vua Bảo Đại là Chiếu “Thoái vị” với câu nổi tiếng “Làm người dân một nước độc lập hơn làm vua một nước nô lệ” .
--------------------------------------------------------------------
PHH sưu tầm tổng hợp các tư liệu
từ nhiều nguồn Internet
( 8 - 2013 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)