Nam Moc nhi
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tài |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Nam Moc nhi thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Nấm mộc nhĩ
Vị trí phân loại
Tên loài: nấm mộc nhĩ (nấm tai mèo)
Tên khoa học :Auricularia auricula ( Hook.) Underw
Chi :Auricularia Bull. Ex Merat
Họ :Auriculariaceae Fr.
Bộ :Auriculariales
Lớp phụ :Phragmobasidiomycetidae
Lớp :Basidiomycetes (nấm giá, nấm đảm)
Ngành: Basidiomycota
Subfungi: Eumycota
Giới nấm : Fungi (Mycetalia, Mycota)
Phân bố
Lai Châu ,Lào Cai ,Yên Bái ,Tuyên Quang ,Thái Nguyên ,Lạng Sơn ,Quảng Ninh ,Bắc Giang ,Hà Nội ,Thanh Hóa ,Nghệ An ,Hà Tĩnh ,Quảng Bình ,Thừa Thiên – Huế ,Đà Nẵng ,Tây Ninh
Đặc điểm chung :
1.Đặc điểm hình thái:
Quả thể dạng tai , không cuống hay dường như không cuống,nhăn nheo.
Kích thước 2 - 9 cm chiều rộng ,
0,6 – 1,6 mm chiều dày,màu nâu vàng ,hơi có sắc thái hồng. Mặt trên mũ nấm ( mặt bất thụ ) có lông mịn đến nhẵn bóng,kích thước 53-127 x 4,5-5 micromet ,đơn độc tròn
Thịt nấm khi tươi chất keo , khi khô chất da , khi ẩm ướt thì phục hồi dạng ban đầu.
2.Đặc điểm sinh sản:
Lớp sinh sản hầu như nhẵn ,phủ một lớp bụi bào tử màu trắng ,có sắc thái hồng khi trưởng thành. Đảm hình trụ kích thước 45-63 x 5-6 micromet, gồm 4 tế bào sinh giá bào tử hình hạt đậu, kích thước 7-12 x 4,5-6 micromet.
Bào tử hình hạt đậu , màng mỏng , một lớp ,nhẵn bóng .Nội chất trong suốt .Kích thước 4,0-6,0 x 8-13 micromet.
3.Đặc điểm sinh thái:
Nấm mọc thành cụm liền gốc hay rời gốc trên gỗ mục, kí sinh nhẹ trên cây .
Là loài nhiệt đới hay cận nhiệt đới
Mọc trong rừng cây lá rộng hay rừng hỗn giao lá kim lá rộng ,khi trời ẩm ướt.
Gây mục gỗ màu trắng .
Công dụng
Nấm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
Trong 100g mộc nhĩ chứa 10,6g protiein, 0,2 g lipid, 65,5 g hydrachcacbon, chất xơ 5 g, Ca 35,7 mg, Fe 185 mg, Caroten 0,03 mg, Vitamin B1 0,15 mg, B2 0,55 mg , PP 2,6 mg.
Mộc nhĩ vị ngọt, tính bình ,bổ máu ,thông mạch ,cầm máu
Ăn mộc nhĩ nhiều thì cơ thể sẽ nhẹ nhàng ,thoải mái, nhớ lâu ,mắt sáng ,hạ mỡ máu,ngăn chặn được bệnh tắc và vỡ mạch máu ở người tăng huyết áp, hạn chế tai biến nhồi máu cơ tim….
6 bài thuốc từ mộc nhĩ
Chữa bệnh kiết lỵ: Mộc nhĩ 20 g, sao và tán thành bột mịn, chia uống 2 lần/ngày, uống 3-5 ngày.
Chữa bệnh trĩ: Dùng mộc nhĩ nấu ăn ngày 1-2 lần, ăn đều trong nhiều ngày, bệnh sẽ khỏi.
Chữa đau răng: Mộc nhĩ 3-5 miếng, kinh giới một nắm, sắc lấy nước đặc ngâm và súc miệng hằng ngày.
Chữa suy nhược cơ thể: Mộc nhĩ 30 g, chà là đỏ 30 g sắc uống ngày 2-3 lần, mỗi lần 40-50 ml, uống trong nhiều ngày.
Chữa táo bón: Mộc nhĩ 6 g, hồng khô 30 g nấu thành chè, ăn hằng ngày.
Chữa cao huyết áp, chảy máu võng mạc: Mộc nhĩ 30 g, ngâm trong nước một đêm, rửa sạch cho vào bát ăn cơm, cho một thìa cà phê đường, hấp chín trong 1-2 giờ) ăn trước khi đi ngủ. Hấp ăn 3-5 ngày.
Công nghệ nuôi trồng nấm mộc nhĩ bằng mùn cưa
Mùn cưa thu về phơi khô tránh ẩm ướt và có thể sử dụng được lâu.
Phun nước để tăng độ ẩm lên 65-70%.
Thêm đạm urê 0,5-1% +đường carô 0,5%
Ủ thành đống trong 30-45 ngày.
Cho vào túi ni lông chịu nhiệt khoảng 1-1,5kg mùn cưa trong một túi
Hấp thanh trùng -10 giờ
Cấy giống
Ủ: nhiệt độ 25-320C , 20-25 ngày
Tưới nước ngày 2-3 lần
Thu hoạch kéo dài 25-30 ngày .Mỗi tuần hái một lần.
Quy trình kĩ thuật trồng nấm mộc nhĩ trên thân cây gỗ
Quy trình kỹ thuật bao gồm:
1. Nguyên liệu:
- Thân gỗ tươi so đũa, mít, cao su, sung,...
- Cắt gỗ thành từng đoán có độ dài 1,2 - 1,5m, đường kính thân gỗ từ 5- 20cm
2. Dụng cụ và giống:
- Búa đục lỗ có đường kính lỗ 1,5 - 2cm
- Giống nấm phải là loại trên cơ chất mùn cưa giống tốt và đúng tuổi
3. Cách trồng:
- Nhúng hai đầu đoạn gỗ vào dung dịch nước vôi đặc
- Dùng búa đục trên thân gỗ sâu 2- 2,5cm, lỗ cách lỗ 12 - 15cm; hàng cách hàng 7-8cm; các lỗ trên hàng nên xếp so le
- Bỏ giống đầy khoảng 2/3 lỗ, dùng phôi gỗ lấp kín lỗ; quét xi măng đặc trên các lỗ
- Xếp gỗ vào nhà ươm; phù bao đay đã làm ướt để ủ
- 15- 20 ngày đảo đống ủ và ủ tiếp 15- 20 ngày nữa
- Khi nấm mọc ra chuyển đến nhà chăm sóc và thu hái giống như mộc nhĩ trồng trên mùn
Vị trí phân loại
Tên loài: nấm mộc nhĩ (nấm tai mèo)
Tên khoa học :Auricularia auricula ( Hook.) Underw
Chi :Auricularia Bull. Ex Merat
Họ :Auriculariaceae Fr.
Bộ :Auriculariales
Lớp phụ :Phragmobasidiomycetidae
Lớp :Basidiomycetes (nấm giá, nấm đảm)
Ngành: Basidiomycota
Subfungi: Eumycota
Giới nấm : Fungi (Mycetalia, Mycota)
Phân bố
Lai Châu ,Lào Cai ,Yên Bái ,Tuyên Quang ,Thái Nguyên ,Lạng Sơn ,Quảng Ninh ,Bắc Giang ,Hà Nội ,Thanh Hóa ,Nghệ An ,Hà Tĩnh ,Quảng Bình ,Thừa Thiên – Huế ,Đà Nẵng ,Tây Ninh
Đặc điểm chung :
1.Đặc điểm hình thái:
Quả thể dạng tai , không cuống hay dường như không cuống,nhăn nheo.
Kích thước 2 - 9 cm chiều rộng ,
0,6 – 1,6 mm chiều dày,màu nâu vàng ,hơi có sắc thái hồng. Mặt trên mũ nấm ( mặt bất thụ ) có lông mịn đến nhẵn bóng,kích thước 53-127 x 4,5-5 micromet ,đơn độc tròn
Thịt nấm khi tươi chất keo , khi khô chất da , khi ẩm ướt thì phục hồi dạng ban đầu.
2.Đặc điểm sinh sản:
Lớp sinh sản hầu như nhẵn ,phủ một lớp bụi bào tử màu trắng ,có sắc thái hồng khi trưởng thành. Đảm hình trụ kích thước 45-63 x 5-6 micromet, gồm 4 tế bào sinh giá bào tử hình hạt đậu, kích thước 7-12 x 4,5-6 micromet.
Bào tử hình hạt đậu , màng mỏng , một lớp ,nhẵn bóng .Nội chất trong suốt .Kích thước 4,0-6,0 x 8-13 micromet.
3.Đặc điểm sinh thái:
Nấm mọc thành cụm liền gốc hay rời gốc trên gỗ mục, kí sinh nhẹ trên cây .
Là loài nhiệt đới hay cận nhiệt đới
Mọc trong rừng cây lá rộng hay rừng hỗn giao lá kim lá rộng ,khi trời ẩm ướt.
Gây mục gỗ màu trắng .
Công dụng
Nấm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.
Trong 100g mộc nhĩ chứa 10,6g protiein, 0,2 g lipid, 65,5 g hydrachcacbon, chất xơ 5 g, Ca 35,7 mg, Fe 185 mg, Caroten 0,03 mg, Vitamin B1 0,15 mg, B2 0,55 mg , PP 2,6 mg.
Mộc nhĩ vị ngọt, tính bình ,bổ máu ,thông mạch ,cầm máu
Ăn mộc nhĩ nhiều thì cơ thể sẽ nhẹ nhàng ,thoải mái, nhớ lâu ,mắt sáng ,hạ mỡ máu,ngăn chặn được bệnh tắc và vỡ mạch máu ở người tăng huyết áp, hạn chế tai biến nhồi máu cơ tim….
6 bài thuốc từ mộc nhĩ
Chữa bệnh kiết lỵ: Mộc nhĩ 20 g, sao và tán thành bột mịn, chia uống 2 lần/ngày, uống 3-5 ngày.
Chữa bệnh trĩ: Dùng mộc nhĩ nấu ăn ngày 1-2 lần, ăn đều trong nhiều ngày, bệnh sẽ khỏi.
Chữa đau răng: Mộc nhĩ 3-5 miếng, kinh giới một nắm, sắc lấy nước đặc ngâm và súc miệng hằng ngày.
Chữa suy nhược cơ thể: Mộc nhĩ 30 g, chà là đỏ 30 g sắc uống ngày 2-3 lần, mỗi lần 40-50 ml, uống trong nhiều ngày.
Chữa táo bón: Mộc nhĩ 6 g, hồng khô 30 g nấu thành chè, ăn hằng ngày.
Chữa cao huyết áp, chảy máu võng mạc: Mộc nhĩ 30 g, ngâm trong nước một đêm, rửa sạch cho vào bát ăn cơm, cho một thìa cà phê đường, hấp chín trong 1-2 giờ) ăn trước khi đi ngủ. Hấp ăn 3-5 ngày.
Công nghệ nuôi trồng nấm mộc nhĩ bằng mùn cưa
Mùn cưa thu về phơi khô tránh ẩm ướt và có thể sử dụng được lâu.
Phun nước để tăng độ ẩm lên 65-70%.
Thêm đạm urê 0,5-1% +đường carô 0,5%
Ủ thành đống trong 30-45 ngày.
Cho vào túi ni lông chịu nhiệt khoảng 1-1,5kg mùn cưa trong một túi
Hấp thanh trùng -10 giờ
Cấy giống
Ủ: nhiệt độ 25-320C , 20-25 ngày
Tưới nước ngày 2-3 lần
Thu hoạch kéo dài 25-30 ngày .Mỗi tuần hái một lần.
Quy trình kĩ thuật trồng nấm mộc nhĩ trên thân cây gỗ
Quy trình kỹ thuật bao gồm:
1. Nguyên liệu:
- Thân gỗ tươi so đũa, mít, cao su, sung,...
- Cắt gỗ thành từng đoán có độ dài 1,2 - 1,5m, đường kính thân gỗ từ 5- 20cm
2. Dụng cụ và giống:
- Búa đục lỗ có đường kính lỗ 1,5 - 2cm
- Giống nấm phải là loại trên cơ chất mùn cưa giống tốt và đúng tuổi
3. Cách trồng:
- Nhúng hai đầu đoạn gỗ vào dung dịch nước vôi đặc
- Dùng búa đục trên thân gỗ sâu 2- 2,5cm, lỗ cách lỗ 12 - 15cm; hàng cách hàng 7-8cm; các lỗ trên hàng nên xếp so le
- Bỏ giống đầy khoảng 2/3 lỗ, dùng phôi gỗ lấp kín lỗ; quét xi măng đặc trên các lỗ
- Xếp gỗ vào nhà ươm; phù bao đay đã làm ướt để ủ
- 15- 20 ngày đảo đống ủ và ủ tiếp 15- 20 ngày nữa
- Khi nấm mọc ra chuyển đến nhà chăm sóc và thu hái giống như mộc nhĩ trồng trên mùn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)