Nấm mốc
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 18/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: nấm mốc thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: Trần Thị Hương
Lớp: K33B Sinh-KTNN
NẤM MỐC VÀ ỨNG DỤNG CỦA NẤM MỐC
T
rong thực tế, chúng ta gặp nấm mốc rất nhiều ở môi trường tự nhiên xung quanh chúng ta như tường nhà, thực phẩm ,vật dụng,….lâu ngày bị mốc.Vậy chúng ta hiểu gì về nấm mốc, tác hại của nấm mốc và cách phòng chống như thế nào?Bên cạnh tác hại thì nâm mốc có lợi gì phục vụ cuộc sống chúng ta.Sau bài tiểu luận này,chúng ta sẽ hiểu rõ thêm về nấm mốc và ứng dụng của nấm mốc.
A. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NẤM MỐC
Tường nhà bị mốc
Thực phẩm để lâu ngày
Hạt ngô bị mốc
B.MÔT SỐ TƯ LIỆU VỀ NẤM MỐC VÀ ỨNG DỤNG CỦA NẤM MỐC
1.Khái niệm:
Nấm mốc là 1 loại nấm sợi điển hình gồm tất cả các nấm không phải nấm men và cũng không sinh mũ nấm(thế quả có kích thước lớn)như ở các nấm lớn.tuy nhiên ở tất cả các giai đoạn chưa sinh mũ nấm thì khuẩn ty (hệ sợi nấm) của nấm lớn vẫn được coi là nâm sợi và được nghiên cứu về mặt sinh lý ,sinh hoá,di truyền…như các nâm sợi khác
H 1: Vi nấm Pelicilium dưới kính hiển vi
H2:Vi nấm Aspergillus flavus
2.Hình thức sống của nấm mốc
Một số nấm có thể cộng sinh vơi tảo hinh thành địa y.
Nấm kí sinh trên người,động vật, thực vật.
Nấm sống hoại sinh trên mùn chât hữu cơ.
3.Hình thái cấu trúc
Nấm mốc (fungus, mushroom) là đa bào dạng sợi phân nhánh, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh). Sơi nấm không có vách ngăn như nấm bậc thấp (oomyctes, zygomycetes).Các vách ngăn thường liên hệ vơí nhau bằng vách lỗ.Sợi nấm có thể có vách ngăn như nấm bâc cao (ascomycytes basicdiomycetes), hoăc hình ống có nhiều nhân gọi là sợi cộng bào.
Một số ít nâm ở thể đơn bào có hình trứng (yeast=nấm men), đa số có hình sợi (filamentous fungi=nấm sợi), sợi có ngăn vách (đa bào) hay không có ngăn vách (đơn bào). Sợi nấm thường là một ống hình trụ dài có kích thước lớn nhỏ khác nhau tùy loài. Đường kính của sợi nấm thường từ 3-5µm, có khi đến 10µm, thậm chí đến 1mm. Chiều dài của sợi nấm có thể tới vài chục centimet. Các sợi nấm phát triển chiều dài theo kiểu tăng trưởng ở ngọn (Hình 1.1). Các sợi nấm có thể phân nhánh và các nhánh có thể lại phân nhánh liên tiếp tạo thành hệ sợi nấm (mycelium) khí sinh xù xì như bông. Trên môi trường đặc và trên một số cơ chất trong tự nhiên, bào tử nấm, tế bào nấm hoặc một đoạn sợi nấm có thể phát triển thành một hệ sợi nấm có hình dạng nhất định gọi là khuẩn lạc nấm .
Một bào tủ rơi xuống gặp môi trường thuận lợi sẽ nảy mầm khuẩn lạc.Cơ chất hút thức ăn làm nhiệm vụ nuôi dưỡng gọi là khuẩn ty cơ chất.Sơi mang cuống bào tử và chuỗi làm nhiệm vụ sinh sản gọi là khuẩn ty khí sinh
Cấu trúc của hệ sơi nấm
Sơi nấm có thể có vách ngăn hoăc không có vách ngăn
Sự phát triển của hệ sơi nấm
Cấu tạo tế bào
Vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp.
Nguyên sinh chất của tế bào nấm chứa mạng nội mạc (endoplasmic reticulum), không bào (vacuoles), ty thể (mitochondria) và hạt dự trữ (glycogen và lipid), đặc biệt cấu trúc ty thể ở tế bào nấm tương tự như cấu trúc ty thể ở tế bào thực vật. Ngoài ra, tế bào nấm còn có ribô thể (ribosomes) và những thể khác chưa rỏ chức năng. Tế bào nấm không có diệp lục tố, một vài loài nấm có rải rác trong tế bào một loại sắc tố đặc trưng mà Matsueda và ctv. (1978) đầu tiên ly trích được và gọi là neocercosporin (C29H26O10) có màu tím đỏ ở nấm Cercosporina kikuchi.
Nhân ;Tế bào nấm không nhất thiết có một nhân mà thường có nhiều nhân. Nhân của tế bào nấm có hình cầu hay bầu dục với màng đôi phospholipid và protein dầy 0,02 mm, bên trong màng nhân chứa ARN và AND
Lớp: K33B Sinh-KTNN
NẤM MỐC VÀ ỨNG DỤNG CỦA NẤM MỐC
T
rong thực tế, chúng ta gặp nấm mốc rất nhiều ở môi trường tự nhiên xung quanh chúng ta như tường nhà, thực phẩm ,vật dụng,….lâu ngày bị mốc.Vậy chúng ta hiểu gì về nấm mốc, tác hại của nấm mốc và cách phòng chống như thế nào?Bên cạnh tác hại thì nâm mốc có lợi gì phục vụ cuộc sống chúng ta.Sau bài tiểu luận này,chúng ta sẽ hiểu rõ thêm về nấm mốc và ứng dụng của nấm mốc.
A. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NẤM MỐC
Tường nhà bị mốc
Thực phẩm để lâu ngày
Hạt ngô bị mốc
B.MÔT SỐ TƯ LIỆU VỀ NẤM MỐC VÀ ỨNG DỤNG CỦA NẤM MỐC
1.Khái niệm:
Nấm mốc là 1 loại nấm sợi điển hình gồm tất cả các nấm không phải nấm men và cũng không sinh mũ nấm(thế quả có kích thước lớn)như ở các nấm lớn.tuy nhiên ở tất cả các giai đoạn chưa sinh mũ nấm thì khuẩn ty (hệ sợi nấm) của nấm lớn vẫn được coi là nâm sợi và được nghiên cứu về mặt sinh lý ,sinh hoá,di truyền…như các nâm sợi khác
H 1: Vi nấm Pelicilium dưới kính hiển vi
H2:Vi nấm Aspergillus flavus
2.Hình thức sống của nấm mốc
Một số nấm có thể cộng sinh vơi tảo hinh thành địa y.
Nấm kí sinh trên người,động vật, thực vật.
Nấm sống hoại sinh trên mùn chât hữu cơ.
3.Hình thái cấu trúc
Nấm mốc (fungus, mushroom) là đa bào dạng sợi phân nhánh, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh). Sơi nấm không có vách ngăn như nấm bậc thấp (oomyctes, zygomycetes).Các vách ngăn thường liên hệ vơí nhau bằng vách lỗ.Sợi nấm có thể có vách ngăn như nấm bâc cao (ascomycytes basicdiomycetes), hoăc hình ống có nhiều nhân gọi là sợi cộng bào.
Một số ít nâm ở thể đơn bào có hình trứng (yeast=nấm men), đa số có hình sợi (filamentous fungi=nấm sợi), sợi có ngăn vách (đa bào) hay không có ngăn vách (đơn bào). Sợi nấm thường là một ống hình trụ dài có kích thước lớn nhỏ khác nhau tùy loài. Đường kính của sợi nấm thường từ 3-5µm, có khi đến 10µm, thậm chí đến 1mm. Chiều dài của sợi nấm có thể tới vài chục centimet. Các sợi nấm phát triển chiều dài theo kiểu tăng trưởng ở ngọn (Hình 1.1). Các sợi nấm có thể phân nhánh và các nhánh có thể lại phân nhánh liên tiếp tạo thành hệ sợi nấm (mycelium) khí sinh xù xì như bông. Trên môi trường đặc và trên một số cơ chất trong tự nhiên, bào tử nấm, tế bào nấm hoặc một đoạn sợi nấm có thể phát triển thành một hệ sợi nấm có hình dạng nhất định gọi là khuẩn lạc nấm .
Một bào tủ rơi xuống gặp môi trường thuận lợi sẽ nảy mầm khuẩn lạc.Cơ chất hút thức ăn làm nhiệm vụ nuôi dưỡng gọi là khuẩn ty cơ chất.Sơi mang cuống bào tử và chuỗi làm nhiệm vụ sinh sản gọi là khuẩn ty khí sinh
Cấu trúc của hệ sơi nấm
Sơi nấm có thể có vách ngăn hoăc không có vách ngăn
Sự phát triển của hệ sơi nấm
Cấu tạo tế bào
Vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp.
Nguyên sinh chất của tế bào nấm chứa mạng nội mạc (endoplasmic reticulum), không bào (vacuoles), ty thể (mitochondria) và hạt dự trữ (glycogen và lipid), đặc biệt cấu trúc ty thể ở tế bào nấm tương tự như cấu trúc ty thể ở tế bào thực vật. Ngoài ra, tế bào nấm còn có ribô thể (ribosomes) và những thể khác chưa rỏ chức năng. Tế bào nấm không có diệp lục tố, một vài loài nấm có rải rác trong tế bào một loại sắc tố đặc trưng mà Matsueda và ctv. (1978) đầu tiên ly trích được và gọi là neocercosporin (C29H26O10) có màu tím đỏ ở nấm Cercosporina kikuchi.
Nhân ;Tế bào nấm không nhất thiết có một nhân mà thường có nhiều nhân. Nhân của tế bào nấm có hình cầu hay bầu dục với màng đôi phospholipid và protein dầy 0,02 mm, bên trong màng nhân chứa ARN và AND
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)