Mỹ học

Chia sẻ bởi Trần Thị Thuý Hằng | Ngày 18/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Mỹ học thuộc Nghệ thuật

Nội dung tài liệu:

Người trình bày: Ths. Trần Thị Thúy Hằng
1
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
Nghề - THIẾT KẾ THỜI TRANG
BÀI GiẢNG MÔN HỌC
MỸ HỌC
Giảng viên: Ths.Trần Thị Thúy Hằng
Trần Thị Thúy Hằng
2
MỸ HỌC
4
5
6
16
MỸ HỌC LÀ GÌ?
17
Mỹ học là một khoa học hợp thành
của khoa học Triết học. Đối tượng
chủ yếu của nó là các dạng biểu
hiện của cái Thẫm mỹ trong toàn
bộ hoạt động đời sống của
con người.
Khái niệm
18
Là một hệ thống tri thức chung nhất
của con người về thế giới và vai trò
của con người trong thế giới ấy
như thế nào.
Khái niệm chung
19
Là một trong hình thái ý thức XH,
Là học thuyết về những nguyên tắc
chung nhất, về tồn tại và nhận thức
tồn tại ấy, về thái độ con người với
thế giới.
Là khoa học về qui luật vận động và
phát triển chung nhất trong tự nhiện,
xã hội và tư duy
Khái niệm TH MÁC -LENIN
- Thời cổ Hi Lạp trước công nguyên (Thế kỉ 17).
Ông yêu cầu triết học nghiên cứu qui luật sáng tạo nghệ thuật.
Mĩ học còn phôi thai, chưa tồn tại độc lập.
Aristote
Người Đức,1735: mĩ học nghiên cứu con đường nhận thức thế giới bằng cảm xúc.
Ông viết hai cuốn Mĩ học tập I năm 1750, Mĩ học tập II năm 1758.
Từ đây mĩ học ra đời, chính thức trở thành khoa học độc lập.
Baumgacten
Là nhà tư tưởng, nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.
Ông nổi tiếng nhất với những phân tích lịch sử dựa trên thuật ngữ đấu tranh giai cấp.
Ông cũng là người sáng lập Chủ nghĩa Xã hội Khoa học cùng Friedrich Engels
Karl Marx
- Lenin là người tổ chức Đảng Cộng sản Liên Xô và thành lập nước Nga Xô Viết.
Ông được coi là một trong 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới.
Ông mất tháng 1 năm 1924, thi hài được lưu giữ trong lăng Lênin trên Quảng trường Đỏ, Moskva.
Vladimir Ilyich Lenin
Triết học
Bản thể luận
Nhận thức luận
CNDV lịch sử
Tâm lí
Sinh lí
Tâm lí
Nghệ thuật học
L. Sử
L. Luận
Văn bản học
TLH sáng tạo
Phê bình
TLH tiếp nhận
Triết học
Bản thể luận
Nhận thức luận
CNDV lịch sử
Giác quan
Cá nhân
Sáng tạo
Quần chúng
Các dạng biểu hiện của TM
Sự vật, hiện tượng (chứa đựng giá trị TM) trong quan hệ của con người
Trạng thái rung cảm ở con người (không giống nhau) đôi khi trái ngược nhau
Phân loại biểu hiện của TM
Sự vật trong tự nhiên
(trong đó có con người)
Hiện tượng trong xã hội
(trong đó có con người)
Tính dân tộc
Tính Đảng – chính trị
Tính giai cấp
Đời sống TM
Khách thể TM
Chủ thể TM
Nghệ thuật
Khách thể TM
Cái đẹp – Cái xấu
Cái cao cả – Cái thấp hèn
Cái bi – Cái hài
- 3 cặp hiện tượng TM
- 4 phạm trù của khách thể TM
Chủ thể TM
Cảm xúc của TM
- 6 tố chất của chủ thểTM
Biểu tượng của TM
Hiện tượng của TM
Tình cảm của TM
Thị hiếu của TM
Lí tưởng của TM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thuý Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)