Mùng 2 tết viếng cô Kí
Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Mùng 2 tết viếng cô Kí thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Mồng hai tết viếng cô kí
(TRần tế xương)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Trần Tế Xương sống vào giai đoạn giao thời: Xã hội phong kiến già nua đang chuyển thành xã hội lai căng thực dân nửa phong kiến.
Cuộc sống ấy đã phản ánh vào sáng tác của ông, tạo nên hai phương diện thơ: trữ tình và trào phúng.
Thơ trào phúng của Tú Xương là tiếng cười dữ dội quyết liệt, cay độc.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời: Trước sự việc cô Kí (vợ của thầy Kí có cửa hàng xe tay) chết vào mồng hai tết, tác giả làm bài thơ này.
Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật
Mồng hai tết viếng cô kí
(TRần tế xương)
Cô Kí sao mà đã chết ngay ?
Ô hay, trời chẳng nể ông Tây !
Gái tơ đi lấy làm hai họ,
Năm mới vừa sang được một ngày.
Hàng phố khóc bằng câu đối đỏ,
Ông chồng thương đến cái xe tay.
Gớm ghê cho những cô con gái,
Mà vẫn đua nhau lấy các thầy.
II. Phân tích
1. Hai câu đề: Giới thiệu sự việc:
Cô Kí sao mà đã chết ngay ?
Ô hay, trời chẳng nể ông Tây !
Câu 2: hé mở mối quan hệ tay ba - đả kích thế lực ông Tây
? hai câu thơ giới thiệu sự việc cô Kí mất và thế lực ông Tây bằng ý đồ đả kích.
Thán từ (khẩu ngữ) biểu lộ: ngạc nhiên, thắc mắc, sửng sốt
- Chết đột ngột, chết bất ngờ, chết nhanh chóng
- Không tôn trọng người mất
- Khơi đau, xoáy sâu vào nỗi buồn của gia chủ.
- đã chết ngay:
- sao mà
- Ô hay
Câu 2: ?
II. Phân tích
2. Hai câu thực: sự thực cuộc đời cô Kí:
Gái tơ đi lấy làm hai họ,
Năm mới vừa sang được một ngày.
gái tơ : - Gái chưa chồng, trẻ trung xuân sắc.
? Người lẳng lơ, không đoan chính, cách sống thiếu lành mạnh.
- Cô chết đúng vào ngày tết, giống như cuộc đời tuổi xuân của cô mới sống được có một nửa ? ngắn ngủi
? hai câu là sự mỉa cách sống của cô Kí, ẩn chứa một nỗi đắng cay, chua chát.
- làm vợ hai người ta
- lấy hai ông chồng hai họ khác nhau
lấy làm hai họ: :
II. Phân tích
3. Hai câu luận: bàn về tính người, tình đời
Hàng phố khóc bằng câu đối đỏ,
Ông chồng thương đến cái xe tay.
Nghệ thuật đối và cách nói ngược
- Khóc bằng câu đối đỏ: là niềm vui đón xuân mới - hàng phố dửng dưng lạnh lùng.
- Ông chồng: thương sản nghiệp, thương tiền - thật bỉ ổi, lão chính là đạo diển màn kịch tay ba này
? hai câu thơ phê phán gay gắt tình người, tình đời bạc bẽo, tàn nhẫn.
II. Phân tích
4. Hai câu kết: là thái độ mạnh mẽ của tác giả
Gớm ghê cho những cô con gái,
Mà vẫn đua nhau lấy các thầy.
Gớm ghê: ghê sợ, phát ghê đến ớn người.
Đua nhau: thi nhau, theo nhau, bắt chước nhau.
- Đây là hiện tượng phổ biến như một cái mốt của các cô gái thời bấy giờ
? Câu thơ vươn lên tầm khái quát, là lời nhắc nhở, phê phán quyết liệt.
- Họ là nạn nhân của thói hám tiền, là nạn nhân của những bọn ma cô, dắt gái (thầy Kí, ông Tây).
? hai câu thơ khái quát lột tả hạng người sống vì tiền bằng thái độ
phê phán của tác giả.
III. Tổng kết
Nội dung: Bài thơ tiêu biểu cho sắc thái trào phúng, lột tả được bản chất của một loại người trong xã hội thực dân phong kiến với lối sống mất hết nhân phẩm, đạo đức đó là cô Kí, thầy Kí, ông Tây.
Nghệ thuật: Ngôn ngữ sinh động giàu sắc thái biểu cảm, giọng điệu trào phúng nhiều cung bậc.
Kết thúc tiết học
Chân thành Cảm ơn các thầy cô và các em Học sinh !
1
2
3
...
(TRần tế xương)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Trần Tế Xương sống vào giai đoạn giao thời: Xã hội phong kiến già nua đang chuyển thành xã hội lai căng thực dân nửa phong kiến.
Cuộc sống ấy đã phản ánh vào sáng tác của ông, tạo nên hai phương diện thơ: trữ tình và trào phúng.
Thơ trào phúng của Tú Xương là tiếng cười dữ dội quyết liệt, cay độc.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời: Trước sự việc cô Kí (vợ của thầy Kí có cửa hàng xe tay) chết vào mồng hai tết, tác giả làm bài thơ này.
Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật
Mồng hai tết viếng cô kí
(TRần tế xương)
Cô Kí sao mà đã chết ngay ?
Ô hay, trời chẳng nể ông Tây !
Gái tơ đi lấy làm hai họ,
Năm mới vừa sang được một ngày.
Hàng phố khóc bằng câu đối đỏ,
Ông chồng thương đến cái xe tay.
Gớm ghê cho những cô con gái,
Mà vẫn đua nhau lấy các thầy.
II. Phân tích
1. Hai câu đề: Giới thiệu sự việc:
Cô Kí sao mà đã chết ngay ?
Ô hay, trời chẳng nể ông Tây !
Câu 2: hé mở mối quan hệ tay ba - đả kích thế lực ông Tây
? hai câu thơ giới thiệu sự việc cô Kí mất và thế lực ông Tây bằng ý đồ đả kích.
Thán từ (khẩu ngữ) biểu lộ: ngạc nhiên, thắc mắc, sửng sốt
- Chết đột ngột, chết bất ngờ, chết nhanh chóng
- Không tôn trọng người mất
- Khơi đau, xoáy sâu vào nỗi buồn của gia chủ.
- đã chết ngay:
- sao mà
- Ô hay
Câu 2: ?
II. Phân tích
2. Hai câu thực: sự thực cuộc đời cô Kí:
Gái tơ đi lấy làm hai họ,
Năm mới vừa sang được một ngày.
gái tơ : - Gái chưa chồng, trẻ trung xuân sắc.
? Người lẳng lơ, không đoan chính, cách sống thiếu lành mạnh.
- Cô chết đúng vào ngày tết, giống như cuộc đời tuổi xuân của cô mới sống được có một nửa ? ngắn ngủi
? hai câu là sự mỉa cách sống của cô Kí, ẩn chứa một nỗi đắng cay, chua chát.
- làm vợ hai người ta
- lấy hai ông chồng hai họ khác nhau
lấy làm hai họ: :
II. Phân tích
3. Hai câu luận: bàn về tính người, tình đời
Hàng phố khóc bằng câu đối đỏ,
Ông chồng thương đến cái xe tay.
Nghệ thuật đối và cách nói ngược
- Khóc bằng câu đối đỏ: là niềm vui đón xuân mới - hàng phố dửng dưng lạnh lùng.
- Ông chồng: thương sản nghiệp, thương tiền - thật bỉ ổi, lão chính là đạo diển màn kịch tay ba này
? hai câu thơ phê phán gay gắt tình người, tình đời bạc bẽo, tàn nhẫn.
II. Phân tích
4. Hai câu kết: là thái độ mạnh mẽ của tác giả
Gớm ghê cho những cô con gái,
Mà vẫn đua nhau lấy các thầy.
Gớm ghê: ghê sợ, phát ghê đến ớn người.
Đua nhau: thi nhau, theo nhau, bắt chước nhau.
- Đây là hiện tượng phổ biến như một cái mốt của các cô gái thời bấy giờ
? Câu thơ vươn lên tầm khái quát, là lời nhắc nhở, phê phán quyết liệt.
- Họ là nạn nhân của thói hám tiền, là nạn nhân của những bọn ma cô, dắt gái (thầy Kí, ông Tây).
? hai câu thơ khái quát lột tả hạng người sống vì tiền bằng thái độ
phê phán của tác giả.
III. Tổng kết
Nội dung: Bài thơ tiêu biểu cho sắc thái trào phúng, lột tả được bản chất của một loại người trong xã hội thực dân phong kiến với lối sống mất hết nhân phẩm, đạo đức đó là cô Kí, thầy Kí, ông Tây.
Nghệ thuật: Ngôn ngữ sinh động giàu sắc thái biểu cảm, giọng điệu trào phúng nhiều cung bậc.
Kết thúc tiết học
Chân thành Cảm ơn các thầy cô và các em Học sinh !
1
2
3
...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)