Mức độ thực hiện chuẩn KT-KN 2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Bình |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Mức độ thực hiện chuẩn KT-KN 2010 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MỨC ĐỘ
THỰC HIỆN
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán
Việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán cần theo các quan điểm cơ bản: sát thực, trực quan, đúng chuẩn và đổi mới.
SÁT THỰC
Sát với nội dung chuẩn, với thực tế đối tượng và điều kiện giảng dạy, với thời lượng cho phép; biên soạn đủ dạng các bài luyện tập tương đương với các ví dụ nêu trong chuẩn nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán đạt chuẩn hoá và phân hoá theo mức độ yêu cầu của chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Đảm bảo thực hiện ở mỗi học kỳ của một lớp (10, 11, 12) có: tối thiểu 2 tiết thực hành, 5 tiết ôn tập, 5 tiết kiểm tra; số tiết còn lại phân bổ cho các tiết dạy học lý thuyết: bài tập theo tỉ lệ 66:34. Thực hiện chuẩn gắn với chương trình tự chọn của bộ môn.
Chú trọng các ví dụ và bài toán có nội dung thực tiễn đời sống và gắn với các môn học khác (làm cho học sinh thấy rõ Toán học gắn với cuộc sống và làm quen với việc áp dụng tri thức Toán học để giải các bài toán thực tế, các bài toán của môn học Vật lí, Hoá học, Sinh học, …)
TRỰC QUAN
Tiếp cận chuẩn bằng phương pháp trực quan nhằm giảm tính hàn lâm, giảm các nội dung nặng nề, đơn giản hoá những vấn đề phức tạp, nhưng không làm mất tính chính xác và suy luận có lý mà chuẩn đề ra.
Dạy và học kiến thức kĩ năng theo chuẩn trên cơ sở dẫn dắt từng bước từ những ví dụ và mô tả khái niệm một cách rõ ràng, tránh áp đặt thiếu tự nhiên.
ĐÚNG CHUẨN
Đúng kiến thức, kĩ năng, mức độ phức tạp của dạng loại toán minh hoạ, những lưu ý nêu trong chuẩn.
Trước hết đảm bảo đạt chuẩn hoá và phân hoá theo mức độ yêu cầu của chương trình chuẩn và chương trình nâng cao; hạn chế các ví dụ và bài tập phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật và mẹo mực nội dung khô cứng thiếu tự nhiên khó tiếp thu, giảm bớt số lượng công thức cần nhớ. Đảm bảo sự gọn, chặt chẽ và hệ thống kiến thức, kĩ năng mà chuẩn nêu.
Khi cần thiết mới trình bày chi tiết lại các kiến thức, kĩ năng liên quan đã được học ở lớp dưới. Tăng cường tính chủ động của học sinh trong giờ học
ĐỔI MỚI
Đổi mới về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
Theo chỉ đạo dạy và học của Bộ GD&ĐT: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn, đổi mới công cụ kiểm tra đánh giá, đổi mới thời lượng, đổi mới thứ tự thực hiện kiến thức kĩ năng chuẩn nêu, đổi mới phương tiện dạy học để đổi mới phương pháp dạy học tăng cường tính chủ động của học sinh trong giờ học, giúp học sinh tích cực, hứng thú học tập. Tìm tòi sáng tạo những cách đưa nội dung học tập một cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, tự nhiên mà vẫn chính xác. Cần đa dạng hoá các hoạt động thực hiện chuẩn ( ôn lại kiến thức, giới thiệu kiến thức mới, học trước ở nhà, làm tại lớp, chia theo đề tài thực hiên cá nhân hay nhóm nhỏ, áp dụng ngay kiến thức vừa học, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sử dụng máy tính cầm tay để giải toán …).
VỚI HỌC SINH
Với học sinh đại trà của mọi vùng miền, nội dung được nêu trong cuốn sách này là nội dung học tập bắt buộc phải đạt, không hạn chế nội dung học tập với học sinh có nhu cầu học tập nâng cao.
- Với những học sinh có nhu cầu học tập mở rộng nâng cao hoặc đối tượng học sinh khá, giỏi có thể tham khảo Chương trình Nâng cao hoặc Chương trình Chuyên của Bộ GD&ĐT ban hành; có thể tham khảo trong sách giáo khoa, hoặc sách bài tập, sách tham khảo nội dung chuyên mà nhà trường tuyển chọn. hoặc có thể tự học theo năng lực bản thân.
VỚI HỌC SINH
Học sinh ở vùng thuận lợi, cần được tăng cường chất lượng học tập qua việc tiếp cận các nguồn thông tin, các phương tiện công nghệ để củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình Trung học Phổ thông môn Toán giúp các em học sinh tự học, tự kiểm tra kiến thức, kĩ năng của bản thân theo các yêu cầu cơ bản, tối thiểu của kiến thức, kĩ năng môn toán mà học sinh cần phải có và phải đạt được qua học tập.
VỚI HỌC SINH
Học sinh tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng qua học, kiểm tra các khái niệm cơ bản, các kĩ năng cơ bản, các công thức cần nhớ, các phương pháp giải, các dạng toán, ví dụ minh hoạ ... tương ứng với các chủ đề của chương trình; tự nghiền ngẫm nội dung học tập theo một yêu cầu, phong cách riêng và với tốc độ phù hợp.
VỚI HỌC SINH
Tự học không những giúp học sinh tự thân nắm nội dung học một cách chắc chắn và bền vững, xác định phương pháp học tập và kĩ năng vận dụng tri thức, rèn luyện ý chí và năng lực hoạt động sáng tạo; tự thân bù đắp cho mình những lỗ hổng về kiến thức đáp ứng với yêu cầu của chương trình. (Qua các hoạt động học tập: Xây dựng kế hoạch, tập trung sức lực và thời gian cho nội dung cơ bản, trọng tâm, quan trọng nhất, nội dung còn khuyết hoặc chưa rõ, tránh dàn trải, phân tán. Nỗ lực, tự lực nắm nội dung học tập thông qua: đọc, tóm tắt tổng hợp, so sánh, phân loại; tự làm bài tập, đề kiểm tra. Tranh thủ sự giúp đỡ của thầy cô giáo, của bạn bè và của cha mẹ, anh em trong gia đình, trong dòng họ).
VỚI GIÁO VIÊN
Với giáo viên thì nội dung cơ bản nêu trong cuốn sách này là căn cứ để soạn bài, tiến hành dạy học, ôn tập và dựa trên đó để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. vừa chuẩn hoá vừa phân hóa theo đặc điểm vùng, miền cho các đối tượng học sinh khác nhau; đánh giá theo đề tự luận, để TNKQ hoặc đề hỗn hợp gồm cả bài toán tự lụân lẫn bài toán TNKQ.
VỚI GIÁO VIÊN
D?m b?o ôn t?p có ch?t lu?ng hi?u qu? nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học, hoàn thiện kĩ năng giải bài tập, qua ôn tập bổ khuyết cho những phát hiện thiếu sót về kiến thức, kĩ năng về suy luận toán học thiếu căn cứ lôgic hoặc chưa hợp lí; nhờ đó tạo cho từng học sinh vững tin vào năng lực bản thân có thể đạt kết quả tốt trong các kì kiểm tra đánh giá, thi cử.
VỚI GIÁO VIÊN
Việc ôn tập môn Toán cần đạt tới hiểu được bản chất và vận dụng được các nội dung học; khi ôn tập không nên quá chú ý vào việc tìm những thủ thuật ghi nhớ được nhiều, dĩ nhiên nhớ là cơ sở cần cho việc giải các bài toán, nhưng không đủ; bởi vì việc nắm vững các cách giải các dạng loại bài toán cơ bản cho nhiều khả năng đạt kết quả tốt trong kiểm tra thi cử. Việc ôn tập giúp ta nhớ nội dung học tốt hơn và thực sự hữu ích cho việc giải các bài toán.
VỚI GIÁO VIÊN
Sự quan trọng của việc ôn tập là ở chỗ: giúp học sinh hệ thống lại và rút ra những điều cơ bản, chủ yếu, khái quát hoá của những kiến thức - kĩ năng đã học để thấy được sự tương đồng, tương ứng, đồng dạng, biến đổi về hình, khái niệm, phương pháp, dạng toán... trong chương trình môn học của toàn cấp học hay của một lớp
VỚI GIÁO VIÊN
Giáo viên híng dÉn «n tËp, cÇn qu¸n triÖt râ: nh÷ng c¸ch «n tËp ®Òu lµ nh÷ng biÓu hiÖn cô thÓ cña viÖc hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc theo híng lµm râ cÊu tróc cña tõng phÇn, tõng ch¬ng, tõng m¹ch kiÕn thøc, tõng chñ ®Ò hay toµn thÓ cña ch¬ng tr×nh; lµm râ vÞ trÝ cña mçi kiÕn thøc vµ quan hÖ gi÷a c¸c kiÕn thøc; tr¸nh viÖc hÖ thèng ho¸ nÆng tÝnh h×nh thøc nh liÖt kª c¸c c«ng thøc, c¸c ®Þnh lÝ, c¸c d¹ng to¸n ®· häc theo ®óng khu«n mÉu vµ tr×nh tù nh trong s¸ch gi¸o khoa.
VỚI GIÁO VIÊN
Cùng với việc hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức, giáo viên giúp học sinh sắp xếp các bài tập và phân chia thành các dạng loại bài tập để nắm vững cách giải chung cho từng dạng loại chính, đồng thời nhắc lại và ghi ra được những kiến thức, định lí, công thức, suy luận đã học ở lớp dưới, nay thường phải sử dụng nhiều để giải toán ở lớp 12. Trong tình hình thực tế hiện nay, giáo viờn cần tổ chức dạy và học chu đáo ngay từ đầu năm học, ôn tập đều đặn sau từng chương mục, giúp học sinh tự giải các câu hỏi và bài tập nờu trong chu?n ki?n th?c, ki nang; tuy?t nhiờn không làm thay.
VỚI GIÁO VIÊN
Giáo viên cần phải linh hoạt trong dạy, có thể dẫn dắt học sinh tiếp cận kiến thức, kĩ năng trình bày theo phương pháp khác, cách khác hoặc thay bởi ví dụ khác tuỳ theo đối tượng, vùng miền để thực hiện chuẩn phù hợp với mức độ nhận thức của mõi loại đối tượng. Trong dạy học cũng như kiểm tra đánh giá cần lưu ý tới công cụ máy tính cầm tay để giảm tải về phần tính và tăng cường về phần toán cũng như đổi mới cả trình bày lời giải lẫn khâu ra đề và đáp án tương ứng yêu cầu tính đúng hoặc tính gần đúng; khích lệ những học sinh có cách giải đúng bới những kiến thức, kĩ năng của bản thân nỗ lực học tập.
VỚI CƠ QUAN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Với các cơ quan, cán bộ quản lí giáo dục thì nội dung cơ bản nêu trong cuốn sách này là căn cứ tối thiểu để đánh giá, kiểm tra việc dạy và học.
VỚI CƠ QUAN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- Trong thanh tra, kiểm tra dạy và học cần quán triệt tinh thần:
Khuyến khích giáo viên sáng tạo linh hoạt trong mỗi bài học, tiết học; giáo viên có thể trình bày dạy nội dung kiến thức như đã nêu trong cuốn sách, tuy nhiên có thể linh hoạt trong cách trình bày (có thể trình bày theo phương pháp khác, cách khác hoặc thay bởi ví dụ khác tương tự về mức độ nhận thức); kiểm tra (hoặc ra đề thi) đúng theo yêu cầu mức độ đã đề cập trong cuốn sách với những bài toán khác tương đương mức độ nhận thức;
VỚI CƠ QUAN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- Trong thanh tra, kiểm tra dạy và học cần quán triệt tinh thần:
Cần lưu ý tới công cụ máy tính cầm tay để giảm tải về phần tính và tăng cường về phần toán để đổi mới cả trình bày lời giải lẫn khâu ra đề và đáp án tương ứng yêu cầu tính đúng hoặc tính gần đúng;
+ Khích lệ những học sinh có cách giải đúng bới những kiến thức, kĩ năng của bản thân nỗ lực học tập.
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông thường gặp các loại điển hình, đó là: dạy học khái niệm; dạy học định lí (tính chất,...); dạy học bài tập (luyện tập - thực hành); dạy học ôn tập chương (học kỳ,...) và kiểm tra (chương, học kỳ,..). Trong đó, 4 loại bài đầu thường có cấu trúc là: Mục tiêu bài học, chuẩn bị của giáo viên và học sinh, gợi ý về phương pháp dạy học, tiến trình bài học; dự kiến kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn bài tập.
Mỗi phần có nội dung và ý nghĩa như sau:
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Mục tiêu bài học: chỉ rõ các yêu cầu học tập cần đạt (về kiến thức, kĩ năng, tư duy và thái độ) sau mỗi bài học, sau mỗi nội dung học, .. sao cho đạt được chuẩn và phù hợp đối tượng và vùng miền.
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: chỉ rõ một số thiết bị chủ yếu đặc trưng cho giờ học, bài học, như: mô hình, hình vẽ, bảng (bảng tổng kết, bảng số liệu, ...), biểu, bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, máy tính cầm tay, giấy trong v.v... Hình vẽ, bảng, biểu: dùng để minh hoạ hoặc cung cấp tư liệu,... Bảng phụ: dùng viết bài tập cả lớp cần theo dõi hoặc tham gia, hoặc lưu kết quả trung gian tìm được cần dùng trong tiết học, hoặc học sinh dùng để giải bài tập,... Phiếu học tập: dùng để giao nhiệm vụ học tập phát hiện kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho cá nhân hoặc nhóm học sinh,... đồng thời dùng để đánh giá kết quả thông qua sản phẩm mà học sinh hiển thị trên phiếu.
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Ch?n l?a phương pháp: Căn cứ nội dung, đối tượng, thời lượng, phương tiện, thiết bị dạy học,... lựa chọn và đề xuất phương pháp dạy học, cách tổ chức các hoạt động, cách trình bày nội dung,... sao cho đảm bảo tốt nhất mục tiêu bài học đã đề ra
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Tiến trình bài học: Được thiết kế và thực hiện thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh và hệ thống các hoạt động dạy học (gồm kiểm tra, ôn tập kiến thức, kĩ năng cũ; dạy học kiến thức mới; hoặc luyện tập, củng cố bài học,...).
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Tiến trình bài học: Mỗi hoạt động với nội dung kiểm tra hay dạy học kiến thức mới ... thường thể hiện ở hai loại công việc đan xen, kế tiếp nhau: đó là một loại công việc được thực hiện bởi học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên (đọc hiểu, quan sát, vẽ hình, tính toán, chứng minh, giải phương trình, hệ phương trình v.v...) và một loại công việc tương ứng đi kèm của giáo viên (nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của học sinh, cách tổ chức cho học sinh hoạt động, những gợi ý giải bài tập, hay gợi ý chứng minh, tóm tắt lời giải;
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Tiến trình bài học: Hoàn chỉnh bổ sung, hệ thống hoá kiến thức; những chú ý, nhận xét. Nếu trình bày kế hoạch bài học hay giáo án theo cột thì cột ghi hoạt động của học sinh thường ghi trước cột ghi hoạt động của giáo viên với dụng ý rằng học sinh phải hoạt động trước, thực hiện công việc học trước để chủ động xác lập tâm thế tiếp nhận kiến thức hoặc rèn luyện kĩ năng
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Dự kiến kiểm tra, đánh giá: Nhằm tìm kiếm thông tin phản hồi sau mỗi nội dung học tập, sau mỗi thời điểm học tập. Nên đặt trọng tâm vào ba thời điểm: kiểm tra đầu giờ; kiểm tra giữa giờ, sau mỗi nội dung dạy học và kiểm tra cuối giờ học, cuối bài học. Nên phối hợp hình thức tự luận với TNKQ. Nên phối hợp việc đánh giá của thầy với đánh giá của trò, của tập thể tiến tới giúp học sinh biết đánh giá và tự đánh giá.
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Hướng dẫn bài tập v? nh chu?n b? cho bi h?c ti?p theo: Nêu bài tập và nhiệm vụ học sinh phải làm ở nhà. Gồm một số gợi ý, như: câu trả lời, đáp số, hướng dẫn cách giải, những chuẩn bị cho việc hướng dẫn cuối giờ để chỉ dẫn học sinh học ở nhà.
THỰC HIỆN
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán
Việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán cần theo các quan điểm cơ bản: sát thực, trực quan, đúng chuẩn và đổi mới.
SÁT THỰC
Sát với nội dung chuẩn, với thực tế đối tượng và điều kiện giảng dạy, với thời lượng cho phép; biên soạn đủ dạng các bài luyện tập tương đương với các ví dụ nêu trong chuẩn nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán đạt chuẩn hoá và phân hoá theo mức độ yêu cầu của chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Đảm bảo thực hiện ở mỗi học kỳ của một lớp (10, 11, 12) có: tối thiểu 2 tiết thực hành, 5 tiết ôn tập, 5 tiết kiểm tra; số tiết còn lại phân bổ cho các tiết dạy học lý thuyết: bài tập theo tỉ lệ 66:34. Thực hiện chuẩn gắn với chương trình tự chọn của bộ môn.
Chú trọng các ví dụ và bài toán có nội dung thực tiễn đời sống và gắn với các môn học khác (làm cho học sinh thấy rõ Toán học gắn với cuộc sống và làm quen với việc áp dụng tri thức Toán học để giải các bài toán thực tế, các bài toán của môn học Vật lí, Hoá học, Sinh học, …)
TRỰC QUAN
Tiếp cận chuẩn bằng phương pháp trực quan nhằm giảm tính hàn lâm, giảm các nội dung nặng nề, đơn giản hoá những vấn đề phức tạp, nhưng không làm mất tính chính xác và suy luận có lý mà chuẩn đề ra.
Dạy và học kiến thức kĩ năng theo chuẩn trên cơ sở dẫn dắt từng bước từ những ví dụ và mô tả khái niệm một cách rõ ràng, tránh áp đặt thiếu tự nhiên.
ĐÚNG CHUẨN
Đúng kiến thức, kĩ năng, mức độ phức tạp của dạng loại toán minh hoạ, những lưu ý nêu trong chuẩn.
Trước hết đảm bảo đạt chuẩn hoá và phân hoá theo mức độ yêu cầu của chương trình chuẩn và chương trình nâng cao; hạn chế các ví dụ và bài tập phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật và mẹo mực nội dung khô cứng thiếu tự nhiên khó tiếp thu, giảm bớt số lượng công thức cần nhớ. Đảm bảo sự gọn, chặt chẽ và hệ thống kiến thức, kĩ năng mà chuẩn nêu.
Khi cần thiết mới trình bày chi tiết lại các kiến thức, kĩ năng liên quan đã được học ở lớp dưới. Tăng cường tính chủ động của học sinh trong giờ học
ĐỔI MỚI
Đổi mới về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
Theo chỉ đạo dạy và học của Bộ GD&ĐT: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn, đổi mới công cụ kiểm tra đánh giá, đổi mới thời lượng, đổi mới thứ tự thực hiện kiến thức kĩ năng chuẩn nêu, đổi mới phương tiện dạy học để đổi mới phương pháp dạy học tăng cường tính chủ động của học sinh trong giờ học, giúp học sinh tích cực, hứng thú học tập. Tìm tòi sáng tạo những cách đưa nội dung học tập một cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, tự nhiên mà vẫn chính xác. Cần đa dạng hoá các hoạt động thực hiện chuẩn ( ôn lại kiến thức, giới thiệu kiến thức mới, học trước ở nhà, làm tại lớp, chia theo đề tài thực hiên cá nhân hay nhóm nhỏ, áp dụng ngay kiến thức vừa học, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sử dụng máy tính cầm tay để giải toán …).
VỚI HỌC SINH
Với học sinh đại trà của mọi vùng miền, nội dung được nêu trong cuốn sách này là nội dung học tập bắt buộc phải đạt, không hạn chế nội dung học tập với học sinh có nhu cầu học tập nâng cao.
- Với những học sinh có nhu cầu học tập mở rộng nâng cao hoặc đối tượng học sinh khá, giỏi có thể tham khảo Chương trình Nâng cao hoặc Chương trình Chuyên của Bộ GD&ĐT ban hành; có thể tham khảo trong sách giáo khoa, hoặc sách bài tập, sách tham khảo nội dung chuyên mà nhà trường tuyển chọn. hoặc có thể tự học theo năng lực bản thân.
VỚI HỌC SINH
Học sinh ở vùng thuận lợi, cần được tăng cường chất lượng học tập qua việc tiếp cận các nguồn thông tin, các phương tiện công nghệ để củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình Trung học Phổ thông môn Toán giúp các em học sinh tự học, tự kiểm tra kiến thức, kĩ năng của bản thân theo các yêu cầu cơ bản, tối thiểu của kiến thức, kĩ năng môn toán mà học sinh cần phải có và phải đạt được qua học tập.
VỚI HỌC SINH
Học sinh tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng qua học, kiểm tra các khái niệm cơ bản, các kĩ năng cơ bản, các công thức cần nhớ, các phương pháp giải, các dạng toán, ví dụ minh hoạ ... tương ứng với các chủ đề của chương trình; tự nghiền ngẫm nội dung học tập theo một yêu cầu, phong cách riêng và với tốc độ phù hợp.
VỚI HỌC SINH
Tự học không những giúp học sinh tự thân nắm nội dung học một cách chắc chắn và bền vững, xác định phương pháp học tập và kĩ năng vận dụng tri thức, rèn luyện ý chí và năng lực hoạt động sáng tạo; tự thân bù đắp cho mình những lỗ hổng về kiến thức đáp ứng với yêu cầu của chương trình. (Qua các hoạt động học tập: Xây dựng kế hoạch, tập trung sức lực và thời gian cho nội dung cơ bản, trọng tâm, quan trọng nhất, nội dung còn khuyết hoặc chưa rõ, tránh dàn trải, phân tán. Nỗ lực, tự lực nắm nội dung học tập thông qua: đọc, tóm tắt tổng hợp, so sánh, phân loại; tự làm bài tập, đề kiểm tra. Tranh thủ sự giúp đỡ của thầy cô giáo, của bạn bè và của cha mẹ, anh em trong gia đình, trong dòng họ).
VỚI GIÁO VIÊN
Với giáo viên thì nội dung cơ bản nêu trong cuốn sách này là căn cứ để soạn bài, tiến hành dạy học, ôn tập và dựa trên đó để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. vừa chuẩn hoá vừa phân hóa theo đặc điểm vùng, miền cho các đối tượng học sinh khác nhau; đánh giá theo đề tự luận, để TNKQ hoặc đề hỗn hợp gồm cả bài toán tự lụân lẫn bài toán TNKQ.
VỚI GIÁO VIÊN
D?m b?o ôn t?p có ch?t lu?ng hi?u qu? nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học, hoàn thiện kĩ năng giải bài tập, qua ôn tập bổ khuyết cho những phát hiện thiếu sót về kiến thức, kĩ năng về suy luận toán học thiếu căn cứ lôgic hoặc chưa hợp lí; nhờ đó tạo cho từng học sinh vững tin vào năng lực bản thân có thể đạt kết quả tốt trong các kì kiểm tra đánh giá, thi cử.
VỚI GIÁO VIÊN
Việc ôn tập môn Toán cần đạt tới hiểu được bản chất và vận dụng được các nội dung học; khi ôn tập không nên quá chú ý vào việc tìm những thủ thuật ghi nhớ được nhiều, dĩ nhiên nhớ là cơ sở cần cho việc giải các bài toán, nhưng không đủ; bởi vì việc nắm vững các cách giải các dạng loại bài toán cơ bản cho nhiều khả năng đạt kết quả tốt trong kiểm tra thi cử. Việc ôn tập giúp ta nhớ nội dung học tốt hơn và thực sự hữu ích cho việc giải các bài toán.
VỚI GIÁO VIÊN
Sự quan trọng của việc ôn tập là ở chỗ: giúp học sinh hệ thống lại và rút ra những điều cơ bản, chủ yếu, khái quát hoá của những kiến thức - kĩ năng đã học để thấy được sự tương đồng, tương ứng, đồng dạng, biến đổi về hình, khái niệm, phương pháp, dạng toán... trong chương trình môn học của toàn cấp học hay của một lớp
VỚI GIÁO VIÊN
Giáo viên híng dÉn «n tËp, cÇn qu¸n triÖt râ: nh÷ng c¸ch «n tËp ®Òu lµ nh÷ng biÓu hiÖn cô thÓ cña viÖc hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc theo híng lµm râ cÊu tróc cña tõng phÇn, tõng ch¬ng, tõng m¹ch kiÕn thøc, tõng chñ ®Ò hay toµn thÓ cña ch¬ng tr×nh; lµm râ vÞ trÝ cña mçi kiÕn thøc vµ quan hÖ gi÷a c¸c kiÕn thøc; tr¸nh viÖc hÖ thèng ho¸ nÆng tÝnh h×nh thøc nh liÖt kª c¸c c«ng thøc, c¸c ®Þnh lÝ, c¸c d¹ng to¸n ®· häc theo ®óng khu«n mÉu vµ tr×nh tù nh trong s¸ch gi¸o khoa.
VỚI GIÁO VIÊN
Cùng với việc hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức, giáo viên giúp học sinh sắp xếp các bài tập và phân chia thành các dạng loại bài tập để nắm vững cách giải chung cho từng dạng loại chính, đồng thời nhắc lại và ghi ra được những kiến thức, định lí, công thức, suy luận đã học ở lớp dưới, nay thường phải sử dụng nhiều để giải toán ở lớp 12. Trong tình hình thực tế hiện nay, giáo viờn cần tổ chức dạy và học chu đáo ngay từ đầu năm học, ôn tập đều đặn sau từng chương mục, giúp học sinh tự giải các câu hỏi và bài tập nờu trong chu?n ki?n th?c, ki nang; tuy?t nhiờn không làm thay.
VỚI GIÁO VIÊN
Giáo viên cần phải linh hoạt trong dạy, có thể dẫn dắt học sinh tiếp cận kiến thức, kĩ năng trình bày theo phương pháp khác, cách khác hoặc thay bởi ví dụ khác tuỳ theo đối tượng, vùng miền để thực hiện chuẩn phù hợp với mức độ nhận thức của mõi loại đối tượng. Trong dạy học cũng như kiểm tra đánh giá cần lưu ý tới công cụ máy tính cầm tay để giảm tải về phần tính và tăng cường về phần toán cũng như đổi mới cả trình bày lời giải lẫn khâu ra đề và đáp án tương ứng yêu cầu tính đúng hoặc tính gần đúng; khích lệ những học sinh có cách giải đúng bới những kiến thức, kĩ năng của bản thân nỗ lực học tập.
VỚI CƠ QUAN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Với các cơ quan, cán bộ quản lí giáo dục thì nội dung cơ bản nêu trong cuốn sách này là căn cứ tối thiểu để đánh giá, kiểm tra việc dạy và học.
VỚI CƠ QUAN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- Trong thanh tra, kiểm tra dạy và học cần quán triệt tinh thần:
Khuyến khích giáo viên sáng tạo linh hoạt trong mỗi bài học, tiết học; giáo viên có thể trình bày dạy nội dung kiến thức như đã nêu trong cuốn sách, tuy nhiên có thể linh hoạt trong cách trình bày (có thể trình bày theo phương pháp khác, cách khác hoặc thay bởi ví dụ khác tương tự về mức độ nhận thức); kiểm tra (hoặc ra đề thi) đúng theo yêu cầu mức độ đã đề cập trong cuốn sách với những bài toán khác tương đương mức độ nhận thức;
VỚI CƠ QUAN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- Trong thanh tra, kiểm tra dạy và học cần quán triệt tinh thần:
Cần lưu ý tới công cụ máy tính cầm tay để giảm tải về phần tính và tăng cường về phần toán để đổi mới cả trình bày lời giải lẫn khâu ra đề và đáp án tương ứng yêu cầu tính đúng hoặc tính gần đúng;
+ Khích lệ những học sinh có cách giải đúng bới những kiến thức, kĩ năng của bản thân nỗ lực học tập.
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông thường gặp các loại điển hình, đó là: dạy học khái niệm; dạy học định lí (tính chất,...); dạy học bài tập (luyện tập - thực hành); dạy học ôn tập chương (học kỳ,...) và kiểm tra (chương, học kỳ,..). Trong đó, 4 loại bài đầu thường có cấu trúc là: Mục tiêu bài học, chuẩn bị của giáo viên và học sinh, gợi ý về phương pháp dạy học, tiến trình bài học; dự kiến kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn bài tập.
Mỗi phần có nội dung và ý nghĩa như sau:
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Mục tiêu bài học: chỉ rõ các yêu cầu học tập cần đạt (về kiến thức, kĩ năng, tư duy và thái độ) sau mỗi bài học, sau mỗi nội dung học, .. sao cho đạt được chuẩn và phù hợp đối tượng và vùng miền.
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: chỉ rõ một số thiết bị chủ yếu đặc trưng cho giờ học, bài học, như: mô hình, hình vẽ, bảng (bảng tổng kết, bảng số liệu, ...), biểu, bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, máy tính cầm tay, giấy trong v.v... Hình vẽ, bảng, biểu: dùng để minh hoạ hoặc cung cấp tư liệu,... Bảng phụ: dùng viết bài tập cả lớp cần theo dõi hoặc tham gia, hoặc lưu kết quả trung gian tìm được cần dùng trong tiết học, hoặc học sinh dùng để giải bài tập,... Phiếu học tập: dùng để giao nhiệm vụ học tập phát hiện kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho cá nhân hoặc nhóm học sinh,... đồng thời dùng để đánh giá kết quả thông qua sản phẩm mà học sinh hiển thị trên phiếu.
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Ch?n l?a phương pháp: Căn cứ nội dung, đối tượng, thời lượng, phương tiện, thiết bị dạy học,... lựa chọn và đề xuất phương pháp dạy học, cách tổ chức các hoạt động, cách trình bày nội dung,... sao cho đảm bảo tốt nhất mục tiêu bài học đã đề ra
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Tiến trình bài học: Được thiết kế và thực hiện thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh và hệ thống các hoạt động dạy học (gồm kiểm tra, ôn tập kiến thức, kĩ năng cũ; dạy học kiến thức mới; hoặc luyện tập, củng cố bài học,...).
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Tiến trình bài học: Mỗi hoạt động với nội dung kiểm tra hay dạy học kiến thức mới ... thường thể hiện ở hai loại công việc đan xen, kế tiếp nhau: đó là một loại công việc được thực hiện bởi học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên (đọc hiểu, quan sát, vẽ hình, tính toán, chứng minh, giải phương trình, hệ phương trình v.v...) và một loại công việc tương ứng đi kèm của giáo viên (nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của học sinh, cách tổ chức cho học sinh hoạt động, những gợi ý giải bài tập, hay gợi ý chứng minh, tóm tắt lời giải;
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Tiến trình bài học: Hoàn chỉnh bổ sung, hệ thống hoá kiến thức; những chú ý, nhận xét. Nếu trình bày kế hoạch bài học hay giáo án theo cột thì cột ghi hoạt động của học sinh thường ghi trước cột ghi hoạt động của giáo viên với dụng ý rằng học sinh phải hoạt động trước, thực hiện công việc học trước để chủ động xác lập tâm thế tiếp nhận kiến thức hoặc rèn luyện kĩ năng
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Dự kiến kiểm tra, đánh giá: Nhằm tìm kiếm thông tin phản hồi sau mỗi nội dung học tập, sau mỗi thời điểm học tập. Nên đặt trọng tâm vào ba thời điểm: kiểm tra đầu giờ; kiểm tra giữa giờ, sau mỗi nội dung dạy học và kiểm tra cuối giờ học, cuối bài học. Nên phối hợp hình thức tự luận với TNKQ. Nên phối hợp việc đánh giá của thầy với đánh giá của trò, của tập thể tiến tới giúp học sinh biết đánh giá và tự đánh giá.
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KT - KN
Hướng dẫn bài tập v? nh chu?n b? cho bi h?c ti?p theo: Nêu bài tập và nhiệm vụ học sinh phải làm ở nhà. Gồm một số gợi ý, như: câu trả lời, đáp số, hướng dẫn cách giải, những chuẩn bị cho việc hướng dẫn cuối giờ để chỉ dẫn học sinh học ở nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)