Mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

MỨC ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM
NHÓM 1:
Hoàng Thị Danh
Trần Thị Điểm
Phạm Thanh Hà
Nguyễn Thị Thu Hằng
Đường Vinh Hòa
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức đa dạng sinh học cao trên thế giới (xếp thứ 16/25 nước có mức độ ĐDSH cao trên thế giới) (SoE, 2005).

Đa dạng hệ sinh thái

Đa dạng loài

Đa dạng nguồn gen




NỘI DUNG GỒM 2 PHẦN
CƠ SỞ TẠO NÊN SỰ ĐA DẠNG VIỆT NAM

2. MỨC ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM

NỘI DUNG
CƠ SỞ TẠO NÊN SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC.

MỨC ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM.
I. CƠ SỞ TẠO NÊN SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC
VIỆT NAM là một trong những quốc gia thuộc khu ĐNA, tiếp giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Có đường bờ biển dài 3260 km.
Địa hình đa dạng.
Hệ thống sông ngòi dày đặc.
Nằm trong khu vực nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều thao mùa.
II. MỨC ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM
ĐA DẠNG DI TRUYỀN
Biến dị di truyền tồn tại trong tất cả các loại sinh vật, trong các quần thể có sự ngăn cách địa lý và các cá thể trong một quần thể.
Đa dạng di truyền quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ một SV nào để các loài thích ứng được với sự thay đổi của môi trường
Ví Dụ về tính đa dạng di truyền ở Việt Nam:
Rừng thông lá bẹp
Thông hai lá dẹt
Lim xanh nghìn tuổi
Đa dạng loài ở Việt Nam:
Đa dạng loài thực vật

Đa dạng loài động vật
Đa dạng ở Việt nam so với Thế giới
ĐA DạNG LoàI THựC VậT
Theo thống kê của năm 2005 ở khu vực Đông Nam Á có 11.373  loài thực vật bậc cao có mạch,
Bách xanh núi đá
Hồng tùng
khoảng
hơn 1.030
loài rêu
Tảo chùm
Tảo đổ
2.500 loài
tảo
Nấm bạch linh
826
loài
nấm
Nấm chảy máu
Nấm kim châm
Nấm linh chi
Các nhà phân loại thực vật dự đoán rằng: nếu điều tra tỉ mỉ thì thành phần loài thực vật Việt Nam có thể lên tới 15.000 loài. Từ năm 1993- 2002 các nhà khoa học ghi nhận thêm 2 họ của 19 chi và trên 70 loài mới tỷ lệ phát hiện loài mới đặc rất cao. Năm 2001 co 21 VQG được công nhận, đến năm 2006 lên tới 30 VQG
Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao nhưng chỉ có 3% số chi và 27.5% số loài không có họ đặc hữu như:thuỷ tùng ,thông 5 lá ở Đà Lạt,Chò đãi....Có 7 ngành thực vật bậc cao ở Việt Nam như:rêu,khuyết lá thông,thông đất ,cỏ tháp bút,dương xỉ,hạt trần,hạt kín.Tính đa dạng sinh học của thực vật Việt Nam còn có các loài thực vật dưới biển như:rêu, tảo ,sinh vật phù du, san hô...Một số loài còn co giá trị kinh tế cao dung làm đồ vật trang trí.
SAN HÔ BIểN












Năm 2009 Việt Nam đã phát hiện Lan Hài Đài Cuốn ở Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế (VQG Bạch Mã).là loài thuộc họ phong lan, có tên trong sách đỏ Việt Nam cũng như trên thế giới.


Lan Hài Đài Cuốn
Lan hài
Lan hồ điệp
Hiện nay đã có rất nhiều loài đã trở nên hiếm, có nghuy cơ bị tiêu diệt như: Bách xanh, pơmu, thông nước... Các nhà khoa học đã xác định được 14 loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở Hạ Long như: Thiên tuế, sung Hạ Long, Cọ Hạ Long.
Thông nước
Cọ Hạ Long
Năm 2005 các nhà sinh vật học trong nước và nước ngoài vừa phát hiện hai loài thông quý hiếm có nghuy cơ bị tuyệt chủng có tên trong sách đỏ VN và thế giới tại tỉnh Hà Giang.Hiện nay đang tiến hành bảo tồn 4 loài thuộc nhóm thông (Thông đỏ, Thông tre lá ngắn, Hoàng đàn rủ,Dẻ tinh sọ nâu rộng).Tổ chức bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế (IUCN) đánh giá VN là một trong 10 điểm "nóng" nhất trên thế giới về bảo tồn các loài thông này.
Thông đỏ

Năm 2005 Viện Dược liệu đã nghiên cứu xác định được 134 loài cây thuốc có nghuy cơ tuyệt chủng và nhân trồng được 65 loài ở các vườn dược liệu trên toàn quốc.
Cây
dược liệu
Củ bình vôi
Sâm ngọc linh
Cây bá bệnh
Loài cực kỳ nguy cấp
Loài nguy cấp
Phát hiện 2006
đa dạng động vật.
Hệ động vật VN cũng hết sức phong phú. Đến tháng 1 năm 2005 có 2458 loài, tăng 420 loài so với danh sách được lập năm 1985 (có 2038 loài) và đã phát hiện 7 loài thú biển mới.

Bảng thành phần loài của các nhóm phân loại ĐV ở VN
các loài côn trùng
Họ hàng
ếch nhái
Các chuyên gia nước ngoài cũng đánh giá cao độ đa dạng và phong phú của các hệ sinh thái biển VN. Các hệ sinh thái biển này hiện đang nuôi dưỡng trên 11000 loài sinh vật, trong đó:
Có gần 2500 loài cá biển.
225 loài tôm.
Hơn 500 loài thực vật nổi, gần 700 loài ĐV nổi.
5 loài rùa biển.
15 loài rắn biển.
25 loài thú biển.
45 loài chim biển.
Ngoài ra, ở biển còn có rất nhiều sinh vật phù du khác.
CáC LOạI SINH VậT PHù DU
Năm 2004 ,Một nhóm các nhà khoa học VN đã phát hiện loài cá Rồng
Cá Rồng
Tháng 3 năm 2008 đã phát hiện ra loài Rái Cá Lông Mũi tại VQG U Minh Hạ (Cà Mau ).
Rái cá
Việt Nam là quốc gia khá giàu về thành loài và có mức độ cao về tính đặc hữu: có 15 loài linh trưởng, trong đó có 7 loài và phân loài đặc hữu; có loài chim đặc hữu. Có nhiều loài và phân loài đặc hữu như:
Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus)
Voọc đầu trắng (Trachypithecus franconsi poliocephalus)
Gà lôi lam đuôi trắng ( Lophura hatinhensis)
Việt Nam có 4 loài động vật được vào sách đỏ của IUCN năm 2008 gồm :
Sẻ thông họng vàng
Gà Lôi Lam đuôi trắng chỉ có duy nhất ở VN
Dơi thuỳ tai to
Lợn rừng Đông Dương
Tháng 6 năm 2006, các nhà khoa học đã phát hiện ra loài CuLi lớn tại Phú Quốc.
Năm 2005 đã phát hiện ra Gà quý 6 cựa trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạnh Sơn)
Ngày 21 tháng 9 năm 2009, các nghành chức năng huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã thả về rừng 2 động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ là:
Culi Java
Cầy vằn Bắc.
Các loài bò sát ở VN cũng rất đa dạng và phong phú, có nhều loài đặc hữu và nằm trong sách đỏ VN và thế giới.
Mới đây đã phát hiện nhiều loài quý hiêm khác như:
Cá Sấu nước ngọt được phát hiện năm 2005 tại lòng hồ thuỷ điện Sông Hinh (Phú Yên)
Năm 2007 một nhóm nhà khoa học gồm 3 người VN và 2 người Đức đã tìm ra loài thằn lằn Chân Ngón Gỉa Sọc ở khu vực dãy núi Trường Sơn.
Cá cóc sần
Một trong những loài thuộc giống Oligodon ở Việt Nam
Đa dạng hệ sinh thái:
Với đặc điểm địa lý, tính đa dạng về địa hình, khí hậu phân hoá phức tạp đa tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các hệ sinh thái khác nhau như:
hệ sinh thái rừng ngập mặn
Rừng ẩm thường xanh
Rừng U Minh Hạ
VQG Ba Bể
VQG Cát Tiên
Phong nha kẻ bản
Bạch mã
KBT Sơn Trà
Tính đa dạng trong các vùng địa lý

Việt nam cũng là một trong những nước có sự đa dạng cao về vùng địa lý sinh học. Các nhà sinh vật việt nam đã chia việt nam thành 5 vùng địa lý sinh học như sau :
1. Vùng địa lý sinh học Đông Bắc.
2. Vùng địa lý sinh học Tây Bắc.
3. Vùng địa lý sinh học Bắc Trung Bộ.
4. Vùng địa lý sinh học Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
5. Vùng địa lý sinh học Đông Nam Bộ.
Các vùng đa dạng sinh học trên cạn:
Đông Bắc, Dãy Hoàng Liên Sơn, Châu thổ Sông Hồng, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Trung trung Bộ, Nam trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Châu Thổ Sông Cửu Long .
Các vùng đa dạng sinh học trên biển và ven biển. Một số vùng có tầm quan trọng đối với đa dạng sinh học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)