Mùa xuân của bé - Giáo án
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hồng Lĩnh |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Mùa xuân của bé - Giáo án thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thứ … ngày … tháng … năm …
HOẠT ĐỘNG : Khám phá
ĐỀ TÀI : Tìm hiểu về phong tục ngày tết .
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Biết những loại hoa quả, bánh, mứt đặc trưng của ngày tết.
-Trẻ tham gia đàm thoại, trả lời các câu hỏi rõ ràng đủ ý.
- Hình thành cho trẻ cách giao tiếp, ứng xử tốt: biết chúc tết, biết cảm ơn khi nhận quà, nhận quà bằng 2 tay.
II/ Chuẩn bị:
- Giấy sốp màu, giấy bìa gợn sóng, giấy băng đục một lỗ làm mũi.
- Tranh ảnh về phong tục 3 miền, các loại bánh, mứt ngày tết.
Cành Đào, cành Mai.
- Một số trang phục ngày tết.
III/ Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt độngmở đầu:
- Cô cùng trẻ hát vận động theo bài hát “ Tết đến rồi ”.Đàm thoại về nội dung bài hát.
2. Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động 1: Đàm thoại:
- Bài hát vừa rồi báo hiệu cho chúng ta sắp đến ngày gì?
- Đó là ngày tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Để đón tết người ta thường dọn dẹp, sửa sang lại nhà cửa.
- Ở gia đình các con bố mẹ đã chuẩn bị gì để đón tết? ( Trẻ trả lời theo quan sát của mình ).
- Cô cho trẻ xem tranh về không khí chuẩn bị ngày tết và hỏi trẻ về nội dung bức tranh. ( Ông đang treo câu đối, bày mâm ngũ quả, bố đang dọn nhà, mẹ gói bánh chưng ).
- Loại hoa nào đặc trưng trong ngày tết? Hoa Mai đặc trưng cho miền Nam-miền Trung.Hoa Đào đặc trưng cho miền Bắc.
- Ngày tết còn có loại bánh gì dặc trưng? ( bánh chưng, bánh dày, bánh tét, các loại mứt…)
- Ngày tết các con được bố mẹ cho đi đâu
- Giờ khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới được gọi là gì?
- Năm mới sắp đến rồi chúng ta cùng chuẩn bị đón tết nào. Trẻ cùng cô hát bài “ Bánh chưng xanh ”.
Hoạt động 2: Trò chơi "Xếp mâm bánh chưng" ngày tết.
- Trẻ chia thành 4 đội, đội nào xếp nhanh và đẹp sẽ chiến thắng
3.Hoạt động kết thúc:
Cô cho trẻ đọc thơ “ Tết đến rồi ”.
4. Nhận xét giá cuối ngày:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thứ … ngày … tháng … năm …
Hoạt động: Giáo dục âm nhạc
Đề tài : Dạy hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
1. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát và hát theo cô từng câu cho đến hết bài hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”.
- Trẻ có kỹ năng nghe, hát to, rõ lời của bài hát
- Trẻ biết biết thể hiện cảm xúc phù hợp với bài hát, mong muốn Tết đến.
2. Chuẩn bị:
+ Video bài hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
+ Nhạc bài hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
3. Tiến trình hoạt động :
a. Hoạt động mở đầu :
- Cho trẻ xem video bài hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
b. Hoạt động trọng tâm :
Hoạt động 1: Dạy hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô hỏi trẻ về nội dung của bài hát và sắc thái tình cảm của bài hát
- Cô đánh nhịp cho trẻ hát từng câu (cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cả lớp đứng đội hình vòng tròn hát lần 1.
- Cả lớp đứng đội hình 2 vòng tròn (trong-ngoài) hát lần 2.
- Trẻ về 3 nhóm lthi đua hát đuổi nhau (đội hình 3 vòng tròn).
- Thi đua giữa 2 đội: bạn trai và bạn gái.
- Mời nhóm trẻ lên hát lại bài hát. (3-4 trẻ).
- Mời cá nhân lên biểu diễn cho cả lớp xem.
Hoạt động 2: Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Một trẻ ra ngoài, cô để đồ vật sau lưng một bạn trong lớp. Trẻ ở ngoài đi vào nghe các bạn hát tìm ra đồ vật cô dấu sau lưng bạn của mình. Bạn hát to, trẻ
Thứ … ngày … tháng … năm …
HOẠT ĐỘNG : Khám phá
ĐỀ TÀI : Tìm hiểu về phong tục ngày tết .
I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Biết những loại hoa quả, bánh, mứt đặc trưng của ngày tết.
-Trẻ tham gia đàm thoại, trả lời các câu hỏi rõ ràng đủ ý.
- Hình thành cho trẻ cách giao tiếp, ứng xử tốt: biết chúc tết, biết cảm ơn khi nhận quà, nhận quà bằng 2 tay.
II/ Chuẩn bị:
- Giấy sốp màu, giấy bìa gợn sóng, giấy băng đục một lỗ làm mũi.
- Tranh ảnh về phong tục 3 miền, các loại bánh, mứt ngày tết.
Cành Đào, cành Mai.
- Một số trang phục ngày tết.
III/ Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt độngmở đầu:
- Cô cùng trẻ hát vận động theo bài hát “ Tết đến rồi ”.Đàm thoại về nội dung bài hát.
2. Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động 1: Đàm thoại:
- Bài hát vừa rồi báo hiệu cho chúng ta sắp đến ngày gì?
- Đó là ngày tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Để đón tết người ta thường dọn dẹp, sửa sang lại nhà cửa.
- Ở gia đình các con bố mẹ đã chuẩn bị gì để đón tết? ( Trẻ trả lời theo quan sát của mình ).
- Cô cho trẻ xem tranh về không khí chuẩn bị ngày tết và hỏi trẻ về nội dung bức tranh. ( Ông đang treo câu đối, bày mâm ngũ quả, bố đang dọn nhà, mẹ gói bánh chưng ).
- Loại hoa nào đặc trưng trong ngày tết? Hoa Mai đặc trưng cho miền Nam-miền Trung.Hoa Đào đặc trưng cho miền Bắc.
- Ngày tết còn có loại bánh gì dặc trưng? ( bánh chưng, bánh dày, bánh tét, các loại mứt…)
- Ngày tết các con được bố mẹ cho đi đâu
- Giờ khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới được gọi là gì?
- Năm mới sắp đến rồi chúng ta cùng chuẩn bị đón tết nào. Trẻ cùng cô hát bài “ Bánh chưng xanh ”.
Hoạt động 2: Trò chơi "Xếp mâm bánh chưng" ngày tết.
- Trẻ chia thành 4 đội, đội nào xếp nhanh và đẹp sẽ chiến thắng
3.Hoạt động kết thúc:
Cô cho trẻ đọc thơ “ Tết đến rồi ”.
4. Nhận xét giá cuối ngày:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thứ … ngày … tháng … năm …
Hoạt động: Giáo dục âm nhạc
Đề tài : Dạy hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
1. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát và hát theo cô từng câu cho đến hết bài hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”.
- Trẻ có kỹ năng nghe, hát to, rõ lời của bài hát
- Trẻ biết biết thể hiện cảm xúc phù hợp với bài hát, mong muốn Tết đến.
2. Chuẩn bị:
+ Video bài hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
+ Nhạc bài hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
3. Tiến trình hoạt động :
a. Hoạt động mở đầu :
- Cho trẻ xem video bài hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
b. Hoạt động trọng tâm :
Hoạt động 1: Dạy hát “Mẹ ơi, Tết đến chưa?”
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô hỏi trẻ về nội dung của bài hát và sắc thái tình cảm của bài hát
- Cô đánh nhịp cho trẻ hát từng câu (cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cả lớp đứng đội hình vòng tròn hát lần 1.
- Cả lớp đứng đội hình 2 vòng tròn (trong-ngoài) hát lần 2.
- Trẻ về 3 nhóm lthi đua hát đuổi nhau (đội hình 3 vòng tròn).
- Thi đua giữa 2 đội: bạn trai và bạn gái.
- Mời nhóm trẻ lên hát lại bài hát. (3-4 trẻ).
- Mời cá nhân lên biểu diễn cho cả lớp xem.
Hoạt động 2: Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Một trẻ ra ngoài, cô để đồ vật sau lưng một bạn trong lớp. Trẻ ở ngoài đi vào nghe các bạn hát tìm ra đồ vật cô dấu sau lưng bạn của mình. Bạn hát to, trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hồng Lĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)