Mua Roi Nuoc Viet Nam

Chia sẻ bởi Ngô Trường Thọ | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Mua Roi Nuoc Viet Nam thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

MÚA RỐI NƯỚC
VIỆT NAM
GIỚI THIỆU
NGUỒN GỐC VÀ SỰ RA ĐỜI MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI CỦA MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM
NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM
MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
KẾT LUẬN
MỤC LỤC
I. GIỚI
THIỆU
TÊN GỌI VÀ CÁC LOẠI HÌNH MÚA RỐI
Theo P.L Mi-nhon (Mignon) trong cuốn Bách khoa - Phổ thông, từ Ma-ri-on-nét (Marionnette - múa rối) là một từ giảm nhẹ của (Mariole) thời Trung cổ dùng để chỉ những bức tượng Đức Mẹ đồng trinh nhỏ. Người ta không thấy từ này trong các ngôn ngử khác, từ pup-pê trong tiếng Đức và puppet (búp bê) trong tiếng Anh được dùng để gọi con rối, vì về ngoại hình con rối trông giống con búp bê.
Trên thế giới có nhiều loại múa rối
được xếp loại theo phương thức hoạt động.
Rối tay
Rối que
Rối dây
Rối Nhật Bản
Bên cạnh đó, còn có hình thức múa rối
của dân tộc Tày
RỐI TAY
Rối que: gồm một que điều khiển đầu và mình và các que phụ điều khiển hai tay. Điển hình là rối que Ja-va và múa rối cạn của Việt Nam.
RỐI QUE
RỐI DÂY
Rối Nhật Bản: có kích thước rất lớn (0,8 mét đến 1,3 mét) gồm đầy đủ các bộ phận của cơ thể người. Có ba người điều khiển đứng đằng sau con rối. Người điều khiển chính làm cử động đầu và tay phải con rối. Người điều khiển thứ hai làm cử động tay trái con rối và người thứ ba điều khiển các chân con rối.
RỐI NHẬT BẢN
Hiện nay vẫn còn 33 quân rối cổ trên 200 năm tuổi. Theo tục lệ dân tộc Tày ở Định Hóa, những quân rối cổ xưa được xem là “ma” nên phải thờ cúng.
Những quân rối cổ được cất cẩn thận trong một chiếc hòm gỗ lớn đã cũ kỹ. 33 quân rối cổ, mỗi quân một kiểu; có rối mô phỏng người, động vật và đồ vật…
RỐI TÀY
Rối nước (ở Việt Nam sách vở ghi chép cũ gọi là trò ổi lổi)
Theo truyền thuyết, huyền thoại: lịch sử trò rối nước ra đời từ thời xây thành Cổ Loa, Kinh An Dương Vương năm 255 trước Công nguyên.
Theo sử sách: hình thành từ lâu đời, ra đời và tồn tại cùng với nền văn minh lúa nước ở vùng đồng bằng sông Hồng từ thời các vua Hùng.

II. NGUỒN GỐC VÀ SỰ RA ĐỜI
MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM
Cụ thể múa rối nước ra đời vào thời vua Lý Nhân Tông năm 1121, trên bia Sùng Thiện Diên Linh đặt tại chùa Long Đọi xã Đội Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam.
Cho đến ngày nay múa rối nước đã được gần 900 năm tuổi.



Bia S�ng Thi?n Di�n Linh
d?t t?i ch�a Long D?i
Cổng chùa Long Đọi Xã Đội Sơn
huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam
 6 Thời kì phát triển
Thời kì thứ nhất:
Ở thời kì này, nghệ thuật múa rối nước chỉ là một hình thức trò chơi của nhân dân lao động, thợ thủ công, nông dân, không phổ biến rộng, hoạt động trong phạm vi nhỏ, một vài gia đình, một vài dòng họ, một vài địa phương. Thời kì này có thể trước thời Lý (trước thế kỉ XI)
III. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
Thời kì thứ hai:
Đây là thời kì hình thành một nhóm người chơi rối của nhân dân lao động, tiến lên thành một phường, một gánh, bắt đần diễn ở địa phương đông người xem, lan rộng ra ngoài xóm làng, được nhiều vùng lân cận, đình chùa biết đến, diễn trong những ngày hội lễ lớn. Thời kỳ này cũng có thể có từ trước thế kỉ XI, nhưng rầm rộ nhất vào thời Lý, Trần.
Thời kì thứ ba:
Phong trào lan rộng từ các vùng có nhiều cơ sở múa rối ước hoạt động, tiến đến các địa phương xa hơn và lan rộng hình như khắp miền đồng bằng Miền Bắc nước ta.
Trong thời kì này các phường, hội ganh đua nhau, giấu nghề, giữ bí mật, ráo riết tìm những trò hay, tiết mục lạ để đem lại vinh dự cho phường mình
Thời kì thứ tư:Từ sau cách mạng tháng Tám
Thời kì thứ năm:Thời kì lặp lại hoà bình năm 1954.
Thời kì thứ 6:Thời kì Mỹ chấm dứt ném bom miền Bắc lần thứ hai.
Có 6 nhóm đề tài sau chính



III. ĐỀ TÀI MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM
Nhóm 1 : Đề cập đến vấn đề tâm linh.
RƯỚC KIỆU RỜI TƯỢNG
RƯỚC KIỆU TRẦU

Nhóm 2: Phản ánh đến tinh thần đấu tranh anh dũng của dân tộc,nguồn gốc dân tộc, những nhân vật lịch sử

HUYỀN THOẠI TIÊN RỒNG
RƯỚC TRẠNG VỀ LÀNG
Nhóm 3- gồm các tiết mục lấy ra tự những tác phẩm sân khấu dân tộc ưu tú như Chém tá ,Thị mầu lên chùa …
Nhóm 4: Gồm các trò chơi dân gian chọn lọc có sức sống lâu dài trong nhân dân
ĐÁNH VẬT - ĐÁNH ĐU
ĐUA THUYỀN
ĐỐT PHÁO

Nhóm 5: Gồm những trò mang tính huyền thoại

MÚA RỒNG - MÚA BÁT TIÊN
Nhóm 6: Gồm những tiết mục mô tả sinh hoạt đời sống lao động sản xuất

GIÃ GẠO–CÀYBỪA
XAY BỘT – KÉO CƯA
QUAY TƠ
DỆT LỤA
Để đáp ứng thị hiếu mới của khán giả các nghệ nhân cũng đã sáng tạo nhiều trò mới như: Cu Tí đánh Tây, rước ảnh Bác Hồ, chiến thắng sông La…




Bên cạnh đó, múa rối nước Viện Nam cũng dựng nên những vở diễn đặc sắc từ truyện cổ Andersen




VỊT CON XẤU XÍ
NHỮNG CHÚ LÍNH CHÌ DŨNG CẢM
NÀNG TIÊN CÁ
IV. NGHỆ THUẬT
MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM
CON RỐI
Chất liệu: làm bằng gỗ: gỗ sung (tuổi từ 4-5 năm) nhẹ để có thể nổi trên mặt nước gồm 2 phần: phần thân và phần đế.
Hình dáng: không quá 50 cm và được đục, đẽo, gọt, giũa một cách tinh xảo thành các hình thù khác nhau tùy theo mục đích sử dụng.
Sau đó chúng được phết một lớp sơn lộng lẫy để không bị đổi màu và không thấm nước. Từ đó nó trở thành một nhân vật, diễn viên có hồn, có hình dáng, cá tính,…
Các nghệ nhân đang làm con rối
Các con rối sau khi hoàn thành
Hình tượng rối: người nông dân bình dị: chị phụ nữ, cô thiếu nữ,… hoặc những nhân vật lịch sử: bà Trưng, Lê Lợi, Bà Triệu,… Nhiều nhân vật gần gũi với ruộng đồng: đàn trâu, đàn vịt, đàn cá, con mèo, chuột,…
Chú Tễu là nhân vật tiêu biểu nhất đại diện cho khát vọng của người nông dân trong xóm làng Việt Nam và trường tồn cùng rối nước. Mở màn chú Tễu xuất hiện vui vẻ, nghịch ngợm làm nhiệm vụ giáo đầu dẫn truyện.
CHÚ TỄU
NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH
Khi tạo hình con rối phải chú trọng đến những con rối chính trong tích và trò diễn. Họ cố gắng làm sao để trên bộ mặt con rối có được những nét điển hình cần nhấn mạnh.
Có những vai diễn không phải chăm chút lắm về tạo hình bộ mặt nhưng lại phải chú ý tới trang phục và những thứ họ mang theo để nói lên thân phận của nhân vật .Ví như trong trò diễn sĩ ,nông ,công ,thương hoặc trò ngư ,tiều…


3. SÂN KHẤU
Thường là ao, hồ, cửa làng mạc thôn quê. Khán đài là bãi cỏ rộng xung quanh đấy, rất thuận tiện cho dân chúng đến thưởng lãm.
Được gọi là “thủy đình” hay “nhà rối”: gồm 2 tầng, tầng trên để thờ Tổ, tầng dưới là hậu trường có màn che là nơi các nghệ nhân nghâm mình biểu diễn.
Sân khấu là khoảng trống trước mặt buồng trò. Buồng trò được trang bị cờ, quạt, voi trượng,cổng hàng mã,…
Dùng nước làm sân khấu cho con rối hoạt động là một đặc điểm độc đáo của nghệ thuất rối nước. Nó vừa cản trở vừa hỗ trợ vừa phối hợp mà tạo nên mọi điều kì diệu.
NHỮNG NƠI DÙNG LÀM SÂN KHẤU



Âm nhạc:
Múa rối nước cần âm thanh mạnh để giữ tiết tấu và khuấy động không khí biểu diễn
Vốn là một nghệ thuật lấy động tác làm ngôn ngữ diễn đạt rối nước gắn bó với âm nhạc như nghệ thuật múa. Âm nhạc điều khiển tốc độ, giữ nhịp. Như vậy âm nhạc của rối nước đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định đến thành công của đêm diễn
4. NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN
ÂM NHẠC VÀ VĂN HỌC
DÀN NHẠC PHỤC VỤ MÚA RỐI NƯỚC
Văn học
Văn chương rối nước truyền thống là các bài văn vần, biền ngẫu. Yếu tố có giá trị văn học và phù hợp nhất cho múa rối nước thường là các câu các bài ca dao
Nhìn chung văn học mới giữ vai trò giới thiệu trò, minh họa trò chứ chưa tham gia vào hành động nhân vật.
Văn học rối nước nôm na không gò bó cho một hình thức thơ dân tộc nào
Nghệ nhân của trò múa rối nước không xuất hiện trên sân khấu mà họ đứng núp sau bức mành tre để điều khiển con rối bằng một hệ thống dây,sào, thừng, vọt que phức tạp, đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao hoặc giật dây con rối bằng hệ thống dây được bố trí sẵn.
Điều đặc biệt hơn hết là họ phải ngâm mình dưới nước hàng giờ để biểu diễn, chỉ khi nào kết thúc màn biểu diễn mới xuất hiện.

5. NGHỆ NHÂN MÚA RỐI NƯỚC
6. CÁCH BIỂU DIỄN MÚA RỐI NƯỚC
Người nghệ nhân sẽ sử dụng máy điều khiển và đặc biệt là kĩ xảo điều khiển để tạo nên hành động của quân rối nước trên sân khấu. Đó chính là mấu chốt của nghệ thuật trình điễn rối nước.
Máy điều khiển rối nước sẽ làm di chuyển các quân rối và tạo hành động cho nhân vật. Máy được giấu trong lòng nước, lợi dụng sức nước tạo sự điều khiển từ xa.
Các nghệ nhân đang biểu diễn
múa rối nước
Ngồi ra s? ph? tr? th�m c?a nh?c d?m, ph�o hoa, khĩi m� l�m h?p d?n v� tang cu?ng tính chuy�n nghi?p cho v? di?n.
M? d?u l� m�n b?t c? ta? n�n khơng khí h�o h?c sau dĩ s? l� c�c m�n di?n.
C�c con r?i tho?t ?n, tho?t hi?n, l?n xu?ng phĩng l�n mang l?i nhi?u b?t ng? th� v?, c�c m�n di?n phong ph�, da d?ng v� g?n gui mang l?i cho ngu?i xem s? tho?i m�i c�ng nhi?u b�i h?c b? ích.


M�N BI?U DI?N CĨ KHĨI M�
MÀN BIỂU DIỄN CÓ PHÁO HOA

Một số tiết mục múa rối nước.
1. Trong nước.
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc , được xem là “báu vật” của văn hóa dân tộc, là “linh hồn của đồng ruộng Việt Nam”.
Đây là một món ăn tinh thần không thể thiếu được của cư dân đồng bằng châu thổ sông Hồng. Nó được bà con quý mến, trân trọng, giữ gìn và phát triển. Và đó còn là niềm tự hào của làng, xã nào có các phường múa rối nổi tiếng.
Múa rối nước Việt Nam hội tụ nhiều tinh hoa của nghệ thuật dân gian Việt Nam: nghệ thuật điêu khắc dân gian, sơn truyền thống, sáng tác các tích trò, âm nhạc dân gian và kỹ thuật dân gian.

IV. MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.
Đặc biệt đối với trẻ thơ nông thôn Việt Nam thì múa rối nước là một trong những niềm say mê, thích thú, là niềm vui thiếu thời. Vì thế mà có bài vè sau:
“Thời con nít, mê trò rối nước
Reo ầm lên: giỏi quá, tài ghê!
Các chú rối úp nơm, bắt cá
Các cô rối múa đều, hết chê!
Xem, cứ tưởng trời ban phép lạ
Biến đất thó, gỗ vụn thành người
Nghĩ, càng thấy lắm điều bí ẩn
Lại reo toáng : Tuyệt vời, tuyệt vời”.
Múa rối nước – món quà cho trẻ thơ
2. Trên thế giới
Đối với thế giới, múa rối nước Việt Nam được xem như là một “đặc sản quý”. Bởi lẽ múa rối thì nhiều nơi trên thế giới có nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất xuất hiện tại Việt Nam.
Hiện nay song song với vấn đề bảo tồn và phát triển múa rối nước ở trong nước thì Việt Nam đang đưa rối nước ra thế giới bằng các cuộc lưu diễn quốc tế, tạo nên một nhịp cầu giao lưu giữa Việt Nam và các nước bạn.
Múa rối nước Việt Nam đã có mặt ở khắp các nước châu Á, châu Âu, châu Mỹ và được mời tham gia các Festival múa rối quốc tế như một thành viên chính.


Một số hoạt động của múa rối nước Việt Nam trên trường thế giới:
2/10/2006 tham gia liên hoan múa rối Asean lần thứ nhất.
29/11 - 3/12/2006 tham gia Liên hoan múa rối ASEAN lần thứ nhất tại thủ đô Jakara, Inđônêsia.
26/9/2007 trình diễn tại công viên Regent, thủ đô London của Anh với 200 khán giả.
7/2007 trình diễn tại Festival Almada, Bồ Đào Nha.
3/7/2009 tham dự đại hội Thể thao trẻ lần 1- 2009.
28/8 - 2/9/2009 tham dự biểu diễn tại trung tâm Văn hoá Espoo, Tapiola, Phần Lan.
20/9/2009 biểu diễn múa rối nước Việt Nam tại hồ lớn ở vùng Grưna Lund,thủ đô Stockholm, Thụy Điển.
Đặc biệt 3/2002 Thứ trưởng bộ VHTT đã kí công văn gửi UNESCO đề nghị công nhận múa rối nước Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể năm 2002.

Buổi biểu diễn tại Festival Almada
Bồ Đào Nha
Vi?t Nam qu?ng b� m�a r?i
nu?c ra th? gi?i
Tr? em th? gi?i thích th�
V?i m�a r?i nu?c Vi?t Nam

Tuy d� tr?i qua g?n ng�n nam l?ch s? m�a r?i nu?c c?a ta v?n gi? nguy�n ch?t th?c d?ng, nguy�n so, r?t c? th?, r?t chi ti?t, nhung khơng cĩ lí lu?n, kh�i qu�t d? ph�t tri?n xa.
Nguy�n nh�n:
- T?c l? bí truy?n c?a c�c phu?ng m�a r?i nu?c ch? du?c truy?n trong n?i b? phu?ng dĩ.
- Nh?ng ngh? nh�n cao tu?i, nhi?u kinh nghi?m d?u d� cao tu?i, kinh nghi?m ít truy?n trong s�ch v?.
Vì v?y v?n d? d?t ra d?i v?i m�a r?i nu?c Vi?t Nam hi?n nay l� g�y d?ng, gi? gìn nĩ trong lịng ngu?i Vi?t Nam.






PHƯƠNG HƯỚNG

Có một cơ chế quản lí, động viên thiết thực, hiệu quả hơn, tránh tình trạng để phường rối tự bươn trải để tồn tại.
Đổi mới cung cách quản lí của nghành văn hóa, nhất là nhận thức của cán bộ làm văn hóa và lãnh đạo địa phương.
Có chính sách kết hợp phát triển du lịch với nghệ thuật dân gian múa rối nước, nên đưa múa rối nước vào guồng máy hoạt động văn hóa du lịch.
Phải lấy được sự yêu mến của công chúng nhất là công chúng Việt Nam, đặc biệt là trẻ em.
Có chính sách ưu đãi, khuyến khích các nghệ nhân truyền dạy nghề.
Các nghệ nhân, diễn viên cũng cần đổi mới nâng cao từ cung cách quản lý đến nghệ thuật biểu diễn.
VI. KẾT LUẬN
Chân dung nghệ thuật múa rối nước Việt Nam _ Lý Khắc Cung
( 2006) , NXB Văn hoá Thông Tin, Hà Nội
Múa rối Việt Nam những điều nên biết _ Hoàng Kim Dung ( 1997 )
NXB Văn hoá Thông Tin, Hà Nội
Nghệ thuật múa rối Việt Nam _ Nguyễn Huy Hồng, NXB Văn hoá
,Hà Nội
Tìm về bản sắc văn hoá dân tộc _ Trần Ngọc Thêm, NXB TpHCM
www.cinet.gov.vn
www.vi.wikipedia.org
www.vietnampuppetry.com
www.laodong.com.vn
www.chudu24.com
www.tuoitre.com.vn
www.tintuc.xalo.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thành viên thực hiện đề tài
Ngô Trường Thọ
Phạm Thị Như Ý
Bùi Thị Trang
Nguyễn Bảo Ngọc Linh
Trần Mai Quỳnh
Hồ Ngọc Diễm Thanh
Bùi Thị Hoa
thanks you
WELCOME TO
VIET NAM PUPPETRY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Trường Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)