Mùa lạc - Nguyễn Khải
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Toai |
Ngày 21/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Mùa lạc - Nguyễn Khải thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Anh sơn 3
Tổ: Văn
Giáo án: Đọc văn Mùa lạc
Nguyễn Khải
Thực hiện: Nguyễn Kim Toại
Tư liệu:ảnh nhà văn ; Tư liệu
Năm học: 2007 - 2008.
Giới thiệu:
Tác giả:
HS tham khảo
2. Chủ đề :
Trong môi trường nhân đạo của cuộc sống ở nông trường Điện Biên, những con người đã chịu nhiều bất hạnh có thể tự khẳng định mình vượt lên số phận, tìm thấy hạnh phúc.
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
B. Đọc - Hiểu văn bản:
Nhân vật Đào:
Ngoại hình:
- Gò má cao;thân hình sồ sề; cặp chân ngắn; bàn tay có những ngón rất to.
-> Người phụ nữ ít duyên
ấn tượng: cặp mắt ngỏ hẹp, hàm răng khểnh ( cá tính)
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
Thuộc loại người gặp một làn là nhớ mãi, dễ phân biệt.
b) Lời nói:
- Ngôn ngữ sắc sảo, đầy khẩu khí, vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ vào lời nói. Khi cần nhún mình thì dùng lời lẽ nhẹ nhàng, khiêm tốn, có khi lại quyết liệt gay gắt.
=> Đào là người phụ nữ từng trải, có số phận không mấy bình lặng , suôn sẻ
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
c) Số phận của Đào:
- Lấy chồng từ 17 tuổi.sinh con.chồng chết ; con "lên sài" -> để lại chị một mình sống không người thân.
- Bươn chải kiếm sống "tối đâu là nhà ngã đâu là giường"
=> Tính cách "liều lĩnh" và "táo bạo"; "ghen tỵ với tất cả mọi người".
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
d) Sự thay đổi:
- Nguyên nhân:
+ Sống với những người nơi nông trường Điện Biên -> Đào khao khát hạnh phúc đời thường.
- Kết quả:
+ Đào nhận được lá thư của Dịu - trung uý lò gạch.
- Tâm lý đọc thư:
+ Lúc đầu Đào giận dữ, muốn xé nát lá thư, chị nghĩ người ta coi thường chị.
+ Khi gấp lá thư lại thì "cảm giác êm đềm cứ lan nhanh ra khiến chị ngất ngây", "dòng chữ thức tỉnh yêu đương"
+ Đào nghĩ đến tương lai
+ Tìm Huân để tâm sự.
Con người thực trở về, sống có khao khát.Đào đã vượt qua ranh giới đau thương và hạnh phúc.
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
2. Nhân vật Huân:
- Vẻ đẹp ngoại hình lẫn -> nội tâm.
- Là người vị tha, trong sáng,sẵn sàng nâng đỡ người khác.
Mẫu người trong xã hội mới.
3) Cảm hứng hồi sinh:
Sự hồi sinh hữu hình:
- Đất Điện Biên từ khốc liệt chiến tranh đã trở lại bằng màu sắc âm thanh, con người vui lao động.
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
b) Sự hồi sinh vô hình:
- Đào đã sống vô nghĩa trước khi lên NT Điện Biên nhưng cuộc sống thực sự thay đổi với con người mới, cuộc sống mới.
4. Giá trị hiện thực:
- Phát hiện, miêu tả cuộc đời của những người bất hạnh.
- Phản ánh sự hình thành cuộc sống mới, sự hồi sinh ngay trên mảnh đất chết.
- Phát hiện mẫu người Mới trong xã hội.
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
5. Giá trị nhân đạo:
- Cảm thông chia sẻ những mát mát trong cuộc đời của con người.
- Nâng đỡ những rung động nhân tính trong con người.
- Bày tỏ khát vọng về sự ra đời những mẫu người lý tưởng, có vẻ đẹp toàn diện.
Tổ: Văn
Giáo án: Đọc văn Mùa lạc
Nguyễn Khải
Thực hiện: Nguyễn Kim Toại
Tư liệu:ảnh nhà văn ; Tư liệu
Năm học: 2007 - 2008.
Giới thiệu:
Tác giả:
HS tham khảo
2. Chủ đề :
Trong môi trường nhân đạo của cuộc sống ở nông trường Điện Biên, những con người đã chịu nhiều bất hạnh có thể tự khẳng định mình vượt lên số phận, tìm thấy hạnh phúc.
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
B. Đọc - Hiểu văn bản:
Nhân vật Đào:
Ngoại hình:
- Gò má cao;thân hình sồ sề; cặp chân ngắn; bàn tay có những ngón rất to.
-> Người phụ nữ ít duyên
ấn tượng: cặp mắt ngỏ hẹp, hàm răng khểnh ( cá tính)
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
Thuộc loại người gặp một làn là nhớ mãi, dễ phân biệt.
b) Lời nói:
- Ngôn ngữ sắc sảo, đầy khẩu khí, vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ vào lời nói. Khi cần nhún mình thì dùng lời lẽ nhẹ nhàng, khiêm tốn, có khi lại quyết liệt gay gắt.
=> Đào là người phụ nữ từng trải, có số phận không mấy bình lặng , suôn sẻ
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
c) Số phận của Đào:
- Lấy chồng từ 17 tuổi.sinh con.chồng chết ; con "lên sài" -> để lại chị một mình sống không người thân.
- Bươn chải kiếm sống "tối đâu là nhà ngã đâu là giường"
=> Tính cách "liều lĩnh" và "táo bạo"; "ghen tỵ với tất cả mọi người".
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
d) Sự thay đổi:
- Nguyên nhân:
+ Sống với những người nơi nông trường Điện Biên -> Đào khao khát hạnh phúc đời thường.
- Kết quả:
+ Đào nhận được lá thư của Dịu - trung uý lò gạch.
- Tâm lý đọc thư:
+ Lúc đầu Đào giận dữ, muốn xé nát lá thư, chị nghĩ người ta coi thường chị.
+ Khi gấp lá thư lại thì "cảm giác êm đềm cứ lan nhanh ra khiến chị ngất ngây", "dòng chữ thức tỉnh yêu đương"
+ Đào nghĩ đến tương lai
+ Tìm Huân để tâm sự.
Con người thực trở về, sống có khao khát.Đào đã vượt qua ranh giới đau thương và hạnh phúc.
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
2. Nhân vật Huân:
- Vẻ đẹp ngoại hình lẫn -> nội tâm.
- Là người vị tha, trong sáng,sẵn sàng nâng đỡ người khác.
Mẫu người trong xã hội mới.
3) Cảm hứng hồi sinh:
Sự hồi sinh hữu hình:
- Đất Điện Biên từ khốc liệt chiến tranh đã trở lại bằng màu sắc âm thanh, con người vui lao động.
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
b) Sự hồi sinh vô hình:
- Đào đã sống vô nghĩa trước khi lên NT Điện Biên nhưng cuộc sống thực sự thay đổi với con người mới, cuộc sống mới.
4. Giá trị hiện thực:
- Phát hiện, miêu tả cuộc đời của những người bất hạnh.
- Phản ánh sự hình thành cuộc sống mới, sự hồi sinh ngay trên mảnh đất chết.
- Phát hiện mẫu người Mới trong xã hội.
Đọc văn: Mùa lạc
Nguyễn Khải
5. Giá trị nhân đạo:
- Cảm thông chia sẻ những mát mát trong cuộc đời của con người.
- Nâng đỡ những rung động nhân tính trong con người.
- Bày tỏ khát vọng về sự ra đời những mẫu người lý tưởng, có vẻ đẹp toàn diện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Toai
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)