Mùa Lạc
Chia sẻ bởi Kim Loan |
Ngày 21/10/2018 |
116
Chia sẻ tài liệu: Mùa Lạc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 12A9
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ BUỔI THAO GIẢNG
BÀI GIẢNG
MÙA LẠC
A.Mục đích yêu cầu :
* Giúp học sinh cảm nhận được số phận éo le, bất hạnh, những nét tính cách nổi bật, khát vọng mạnh mẽ, chân chính của nhân vật Đào và sự biến đổi số phận của chị diễn ra trong một môi trừờng tốt đẹp , có tính nhân đạo, có sự quan tâm, tạo điều kiện cho mỗi người vươn lên tìm chỗ đứng chân chính và hạnh phúc của mình.
A.Mục đích yêu cầu :
* Hiểu được tư tưởng nhân đạo của tác phẩm, đó là sự cảm thông với những số phận éo le, bất hạnh trong xã hội, và là sự trân trọng những khát vọng hạnh phúc và quyền được sống hạnh phúc của họ.
Thành công của nghệ thuật kể chuyện và miêu tả, nghệ thuật khắc họa chân dung, tính cách và phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo.
B. Nội dung :
Tên thật là Nguyễn Mạnh Khải , sinh năm 1930, tại Hà Nội, quê ở Nam Định.
Tham gia bộ đội từ giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp , làm y tá, làm báo.
Bắt đầu viết văn từ những năm 50, được chú ý từ tiểu thuyết " xung đột "(1959-1962)
Từ 1960 - 1970 : Có nhiều tác phẩm viết về nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới (mùa lạc, tầm nhìn xa.), về bộ đội trong những năm đầu chống Mỹ (ra đảo, chiến sĩ.)
Từ sau 1975 : Sáng tác của Nguyễn Khải thể hiện sự nhạy bén, khám phá riêng về vấn đề xã hội, phân tích tâm lý sắc sảo, lý trí tỉnh táo, mang tính chính luận - triết lý.
I . Giới thiệu :
1 > Tác giả :
2 > Tác phẩm :
a > Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác :
Trích trong tập " Mùa lạc " ( 1960 ), sáng tác từ chuyến đi thực tế lên nông trường Điện Biên (1958-1959).
b > Tóm tắt :
c > Bố cục : 3 phần
- Giới thiệu về nhân vật Đào.
- Quá khứ bất hạnh và cuộc sống hiện tại của Đào ở nông trường Điện Biên.
- Sự chuyển biến tâm lý tình cảm của Đào khi tìm được niềm tin và hạnh phúc.
d > Chủ đề :
Tác phẩm cho thấy cuộc sống lao động ấm áp tình người là môi trường tốt đẹp , đem lại niềm tin, hạnh phúc cho con người và thể hiện niềm lạc quan , tin tưởng vào cuộc sống mới của tác giả.
"Mùa xuân thứ hai đã đến. Màu xanh thẫm của đỗ, của ngô, của lạc, màu xanh non của lá mạ, màu đỏ tươi của ớt chín lấn dần lên các thứ màu nham nhở, man rợ khác của đất hoang. Một mảnh sô trắng làm rèm che cửa, một giàn liễu leo có những chấm hoa đỏ thắm ở mé hiên phía trước, bóng lá loáng mướt của rặng chuối, màu vàng ửng của khóm đu đủ, mấy con ngỗng bì bạch ở mé nhà, tiếng guốc đi lẹp kẹp, bóng dáng nặng nề của những chị có mang ở khu gia đình, những ngọn đèn le lói, mảng khói thuóc bay qua ánh đèn trông rõ từng sợi xanh. Tiếng cười the thé, tiếng thủ thỉ, tiếng la hét, tiếng trẻ con khóc. Người ta làm việc, người ta yêu nhau và cũng làm cho nhau đau khổ. Những nỗi niềm, những tâm sự, những mong ước. Cuộc sống vĩ đại đã trở lại rồi." (trang 136)
II. Phân tích :
Trước kia
-Vùng đất không có sự sống : đầy dây thép gai, vỏ đạn, xương người, ngợp lên một rừng cây chó đẻ.
? Vùng đất chết
? Bãi chiến trường.
Hiện nay
-Cuộc sống đã khởi sắc : sắc màu , hình ảnh, âm thanh .
? Mảnh đất bắt đầu có sự hồi sinh.
? Bức tranh rực rỡ của sự sống.
1 >Sự hồi sinh trên một vùng đất "chết":
Sự hồi sinh của vùng đất Điện Biên do xã hội thay đổi
Nghệ thuật so sánh, đối chiếu, tả thực, liệt kê, phối màu ...
Mới mùa xuân năm ngoái, đất này còn ngợp lên một rừng cây chó đẻ, dây nếp gai, mìn, vỏ đạn đại bác, nhừ nát vì những hố bom, những giao thông hào. Rải rác còn có những đoạn xương người, vài lưỡi xẻng hoen gỉ, một gói tiền bọc vải đã mục nát, những khẩu súng ngắn và tiểu liên, dấu vết còn lại của những người anh hùng Điện Biên ngày trước. Mấy tháng trời liền lưỡi xẻng đi trước, dấu chân người đi sau san rừng, đào cây, gỡ mìn. Có người đã hi sinh, có người mang thương tật, dây thép gai chọc nát bàn tay, mồ hôi thấm rách từng loại quần áo, người héo lại vì nắng, vì gió Lào, mồm lở, chân phù vì thiếu rau xanh. Mùa xuân còn đầy hương tích chiến tranh, cuối hạ, đầu thu nước tràn ngập, mùa đông sương giá.
2 > Sự hồi sinh của một con người - nhân vật Đào tiêu biểu cho sự hồi sinh :
Trước khi lên Điện Biên
- Nhà nghèo không ruộng, vất vả kiếm sống ngược xuôi.
- Lấy chồng sớm, chồng chẳng ra gì, chồng chết, con chết.
? Cô độc.
- Không gia đình, không nơi nương tựa, phiêu bạt khắp nơi.
Sau khi lên Điện Biên
- Công việc ổn định.
- Sống trong môi trường tập thể, có bạn bè quan tâm.
? Đã có niềm vui.
-Đã có chỗ dừng chân ổn định, dấu hiệu của sự an cư.
?Bất hạnh
Haïnh phuùc
"Đào thuộc loại người gặp một lần có thể nhớ mãi, rất dễ phân biệt với những chị em khác. Hai con mắt hẹp và dài đưa đi đưa lại rất nhanh, gò má cao đầy tàn hương, hàm răng khểnh của người luôn luôn ưa đùa cợt. Chị bịt đầu bằng chiếc khăn vải kẻ ô vuông buông một vạt dài ở phía sau khiến những nét thiếu hoà hợp trên mặt càng trở nên thô, càng đỏng đảnh.
Cái thân người sồ sề của chị như nở to ra, hổn hển, cặp chân ngắn khoẻ đạp xuống bàn gỗ đã bắt đầu uể oải, nhưng hai bàn tay có những ngón rất to." (trang 129)
"Mái tóc óng mượt ngày xưa qua năm tháng đã khô lại, đỏ đi như chết,hàm răng phai không buồn nhuộm, soi gương thấy gò má càng cao, tàn hương nổi càng nhiều" (trang 131)
Ngoại hình :
Kém duyên dáng
- Mắt hẹp và dài, đưa đi đưa lại rất nhanh .
- Gò má cao đầy tàn hương.
- Thân hình sồ sề, cặp chân ngắn, 2 bàn tay có những ngón rất to.
? Những nét thiếu hoà hợp ? thô
Mạnh mẽ ,sắc sảo.
- Thể hiên sự linh hoạt
- Thể hiện sự bướng bỉnh cứng cỏi.
- Con người lao động mạnh mẽ
? Có duyên ăn nói -> duyên ngầm
b>
Tính cách :
"Trâu quá xá mạ quá thì hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hả các anh."
"Các anh đã biết đời em rồi đấy. Mỗi năm một tuổi, cái tuổi nó đuổi xuân đi. Nồi nào vung ấy, em đã có bố cháu ở dưới xuôi rồi"
" Huê thơm bán một đồng mười,huê tàn nhị rữa giá đôi lạng vàng."
". Giá đôi lạng vàng chứ chưa vị tất đã bán đâu anh Huân ạ"
"Đến giờ nghỉ mười lăm phút Huân bước ra. Đào vẫn còn nhún thêm mấy đạp"
c> Tâm trạng:
Trước khi lên Điện Biên
Ngày ốm đau khi nằm chờ nhà người quen, nhìn ngọn đèn dầu, chị sực nhớ trước kia mình cũng có gia đình.
? Thấm thía nỗi cô đơn.
Xem bốn bể là nhà, chỉ lo cho thân mình sao được cơm ngày 2 bữa.
? Chán chường
Khi ở nông trường Điện Biên
Lên nông trường Điện Biên chưa đầy một tháng đã quen hết mặt, làm báo, lao động hăng say.
? Hòa nhập với tập thể.
Nhìn đôi cánh tay cuồn cuộn bắp thịt của Huân.
? Bắt đầu le lói niềm vui.
?Hòa nhập với cuộc sống mới, có niềm vui hy vọng.
?Chán chường buông xuôi, đầy bi quan.
c> Tâm trạng:
- Ngày khỏe đã vậy ngày ốm chưa biết ra sao.
? Tiếng thở dài bi quan.
- Muốn chết nhưng đời còn dài nên phải sống
? Buông xuôi.
- Nhận được thư của thiếu úy Dịu :
+ Lúc đầu : Tức giận
+ Sau đó: hạnh phúc
? Nghĩ đến tương lai.
Cuộc đời chị Đào đi từ :
Tuyệt vọng
Bất hạnh
Mặc cảm
Mất tất cả
Hy vọng
Hạnh phúc
Niềm vui
Hồi sinh thật sự
III. Tổng Kết :
1/ Nội dung :
- Thể hiện cách nhìn đời nhìn người đầy tình người và giàu lòng vị tha của Nguyễn Khải ? giá trị nhân đạo.
Động viên con người tin tưởng vào cuộc sống mới
2/ Nghệ thuật :
Nhân vật được xây dựng sắc sảo, sinh động, có đời sống nội tâm phong phú qua cách so sánh đối chiếu.
Cảnh sinh động qua bút pháp tả thực, liệt kê: giàu hình ảnh, âm thanh.
Trắc nghiệm
1. Dụng ý của tác giả khi đặt Huân đứng cạnh Đào là :
a. Ngẫu nhiên không có dụng ý gì.
b. Ngầm so sánh làm nổi bật sự thua thiệt về hình thức của Đào.
c. Dụng ý giới thiệu 2 nhân vật chính có mối quan hệ xuyên suốt tác phẩm.
2. Chị Đào lên nông trường Điện Biên với mục đích :
a. Thay đổi môi trường sống.
b. Làm lại cuộc đời.
c. Vì chán cảnh phiêu bạt đó đây.
d. Tìm một nơi thật xa để quên đi cuộc đời đã qua, những ngày sắp tới chị không cần biết.
3.Cái gì làm thay đổi cách nhìn người và nhìn đời của Đào khiến cô ao ước có hạnh phúc :
a. Phong cảnh ở nông trường điện biên.
b. Mối tình của Huân và Duệ
c.Bức thư tỏ tình của thiếu úy Dịu.
4. Kết thúc tác phẩm chị Đào vẫn :
a. Sống trong bất hạnh, buồn tủi, cô đơn.
b.Vẫn hờn giận và ghen tị với mọi người.
c.Vẫn mặc cảm, xa cách với mọi người.
d. Đã có sự biến đổi, bắt đầu có nhưng dự định cho tương lai, có niềm tin vào cụộc sống.
5. Nét đặt sắc về nghệ thuật của tác phẩm mùa lạc :
a. Nghệ thuật kể chuyện miêu tả(cảnh sinh hoạt lao động, thiên nhiên).
b. Nghệ thuật khắc họa chân dung, tính cách nhân vật.
c. Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật.
d. Tất cả các điểm trên.
Tuổi trẻ Điện Biên
Thị trấn Điện Biên
Chân thành cám ơn quý thầy cô đã tham dự buổi thao giảng này
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ BUỔI THAO GIẢNG
BÀI GIẢNG
MÙA LẠC
A.Mục đích yêu cầu :
* Giúp học sinh cảm nhận được số phận éo le, bất hạnh, những nét tính cách nổi bật, khát vọng mạnh mẽ, chân chính của nhân vật Đào và sự biến đổi số phận của chị diễn ra trong một môi trừờng tốt đẹp , có tính nhân đạo, có sự quan tâm, tạo điều kiện cho mỗi người vươn lên tìm chỗ đứng chân chính và hạnh phúc của mình.
A.Mục đích yêu cầu :
* Hiểu được tư tưởng nhân đạo của tác phẩm, đó là sự cảm thông với những số phận éo le, bất hạnh trong xã hội, và là sự trân trọng những khát vọng hạnh phúc và quyền được sống hạnh phúc của họ.
Thành công của nghệ thuật kể chuyện và miêu tả, nghệ thuật khắc họa chân dung, tính cách và phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo.
B. Nội dung :
Tên thật là Nguyễn Mạnh Khải , sinh năm 1930, tại Hà Nội, quê ở Nam Định.
Tham gia bộ đội từ giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp , làm y tá, làm báo.
Bắt đầu viết văn từ những năm 50, được chú ý từ tiểu thuyết " xung đột "(1959-1962)
Từ 1960 - 1970 : Có nhiều tác phẩm viết về nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới (mùa lạc, tầm nhìn xa.), về bộ đội trong những năm đầu chống Mỹ (ra đảo, chiến sĩ.)
Từ sau 1975 : Sáng tác của Nguyễn Khải thể hiện sự nhạy bén, khám phá riêng về vấn đề xã hội, phân tích tâm lý sắc sảo, lý trí tỉnh táo, mang tính chính luận - triết lý.
I . Giới thiệu :
1 > Tác giả :
2 > Tác phẩm :
a > Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác :
Trích trong tập " Mùa lạc " ( 1960 ), sáng tác từ chuyến đi thực tế lên nông trường Điện Biên (1958-1959).
b > Tóm tắt :
c > Bố cục : 3 phần
- Giới thiệu về nhân vật Đào.
- Quá khứ bất hạnh và cuộc sống hiện tại của Đào ở nông trường Điện Biên.
- Sự chuyển biến tâm lý tình cảm của Đào khi tìm được niềm tin và hạnh phúc.
d > Chủ đề :
Tác phẩm cho thấy cuộc sống lao động ấm áp tình người là môi trường tốt đẹp , đem lại niềm tin, hạnh phúc cho con người và thể hiện niềm lạc quan , tin tưởng vào cuộc sống mới của tác giả.
"Mùa xuân thứ hai đã đến. Màu xanh thẫm của đỗ, của ngô, của lạc, màu xanh non của lá mạ, màu đỏ tươi của ớt chín lấn dần lên các thứ màu nham nhở, man rợ khác của đất hoang. Một mảnh sô trắng làm rèm che cửa, một giàn liễu leo có những chấm hoa đỏ thắm ở mé hiên phía trước, bóng lá loáng mướt của rặng chuối, màu vàng ửng của khóm đu đủ, mấy con ngỗng bì bạch ở mé nhà, tiếng guốc đi lẹp kẹp, bóng dáng nặng nề của những chị có mang ở khu gia đình, những ngọn đèn le lói, mảng khói thuóc bay qua ánh đèn trông rõ từng sợi xanh. Tiếng cười the thé, tiếng thủ thỉ, tiếng la hét, tiếng trẻ con khóc. Người ta làm việc, người ta yêu nhau và cũng làm cho nhau đau khổ. Những nỗi niềm, những tâm sự, những mong ước. Cuộc sống vĩ đại đã trở lại rồi." (trang 136)
II. Phân tích :
Trước kia
-Vùng đất không có sự sống : đầy dây thép gai, vỏ đạn, xương người, ngợp lên một rừng cây chó đẻ.
? Vùng đất chết
? Bãi chiến trường.
Hiện nay
-Cuộc sống đã khởi sắc : sắc màu , hình ảnh, âm thanh .
? Mảnh đất bắt đầu có sự hồi sinh.
? Bức tranh rực rỡ của sự sống.
1 >Sự hồi sinh trên một vùng đất "chết":
Sự hồi sinh của vùng đất Điện Biên do xã hội thay đổi
Nghệ thuật so sánh, đối chiếu, tả thực, liệt kê, phối màu ...
Mới mùa xuân năm ngoái, đất này còn ngợp lên một rừng cây chó đẻ, dây nếp gai, mìn, vỏ đạn đại bác, nhừ nát vì những hố bom, những giao thông hào. Rải rác còn có những đoạn xương người, vài lưỡi xẻng hoen gỉ, một gói tiền bọc vải đã mục nát, những khẩu súng ngắn và tiểu liên, dấu vết còn lại của những người anh hùng Điện Biên ngày trước. Mấy tháng trời liền lưỡi xẻng đi trước, dấu chân người đi sau san rừng, đào cây, gỡ mìn. Có người đã hi sinh, có người mang thương tật, dây thép gai chọc nát bàn tay, mồ hôi thấm rách từng loại quần áo, người héo lại vì nắng, vì gió Lào, mồm lở, chân phù vì thiếu rau xanh. Mùa xuân còn đầy hương tích chiến tranh, cuối hạ, đầu thu nước tràn ngập, mùa đông sương giá.
2 > Sự hồi sinh của một con người - nhân vật Đào tiêu biểu cho sự hồi sinh :
Trước khi lên Điện Biên
- Nhà nghèo không ruộng, vất vả kiếm sống ngược xuôi.
- Lấy chồng sớm, chồng chẳng ra gì, chồng chết, con chết.
? Cô độc.
- Không gia đình, không nơi nương tựa, phiêu bạt khắp nơi.
Sau khi lên Điện Biên
- Công việc ổn định.
- Sống trong môi trường tập thể, có bạn bè quan tâm.
? Đã có niềm vui.
-Đã có chỗ dừng chân ổn định, dấu hiệu của sự an cư.
?Bất hạnh
Haïnh phuùc
"Đào thuộc loại người gặp một lần có thể nhớ mãi, rất dễ phân biệt với những chị em khác. Hai con mắt hẹp và dài đưa đi đưa lại rất nhanh, gò má cao đầy tàn hương, hàm răng khểnh của người luôn luôn ưa đùa cợt. Chị bịt đầu bằng chiếc khăn vải kẻ ô vuông buông một vạt dài ở phía sau khiến những nét thiếu hoà hợp trên mặt càng trở nên thô, càng đỏng đảnh.
Cái thân người sồ sề của chị như nở to ra, hổn hển, cặp chân ngắn khoẻ đạp xuống bàn gỗ đã bắt đầu uể oải, nhưng hai bàn tay có những ngón rất to." (trang 129)
"Mái tóc óng mượt ngày xưa qua năm tháng đã khô lại, đỏ đi như chết,hàm răng phai không buồn nhuộm, soi gương thấy gò má càng cao, tàn hương nổi càng nhiều" (trang 131)
Ngoại hình :
Kém duyên dáng
- Mắt hẹp và dài, đưa đi đưa lại rất nhanh .
- Gò má cao đầy tàn hương.
- Thân hình sồ sề, cặp chân ngắn, 2 bàn tay có những ngón rất to.
? Những nét thiếu hoà hợp ? thô
Mạnh mẽ ,sắc sảo.
- Thể hiên sự linh hoạt
- Thể hiện sự bướng bỉnh cứng cỏi.
- Con người lao động mạnh mẽ
? Có duyên ăn nói -> duyên ngầm
b>
Tính cách :
"Trâu quá xá mạ quá thì hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hả các anh."
"Các anh đã biết đời em rồi đấy. Mỗi năm một tuổi, cái tuổi nó đuổi xuân đi. Nồi nào vung ấy, em đã có bố cháu ở dưới xuôi rồi"
" Huê thơm bán một đồng mười,huê tàn nhị rữa giá đôi lạng vàng."
". Giá đôi lạng vàng chứ chưa vị tất đã bán đâu anh Huân ạ"
"Đến giờ nghỉ mười lăm phút Huân bước ra. Đào vẫn còn nhún thêm mấy đạp"
c> Tâm trạng:
Trước khi lên Điện Biên
Ngày ốm đau khi nằm chờ nhà người quen, nhìn ngọn đèn dầu, chị sực nhớ trước kia mình cũng có gia đình.
? Thấm thía nỗi cô đơn.
Xem bốn bể là nhà, chỉ lo cho thân mình sao được cơm ngày 2 bữa.
? Chán chường
Khi ở nông trường Điện Biên
Lên nông trường Điện Biên chưa đầy một tháng đã quen hết mặt, làm báo, lao động hăng say.
? Hòa nhập với tập thể.
Nhìn đôi cánh tay cuồn cuộn bắp thịt của Huân.
? Bắt đầu le lói niềm vui.
?Hòa nhập với cuộc sống mới, có niềm vui hy vọng.
?Chán chường buông xuôi, đầy bi quan.
c> Tâm trạng:
- Ngày khỏe đã vậy ngày ốm chưa biết ra sao.
? Tiếng thở dài bi quan.
- Muốn chết nhưng đời còn dài nên phải sống
? Buông xuôi.
- Nhận được thư của thiếu úy Dịu :
+ Lúc đầu : Tức giận
+ Sau đó: hạnh phúc
? Nghĩ đến tương lai.
Cuộc đời chị Đào đi từ :
Tuyệt vọng
Bất hạnh
Mặc cảm
Mất tất cả
Hy vọng
Hạnh phúc
Niềm vui
Hồi sinh thật sự
III. Tổng Kết :
1/ Nội dung :
- Thể hiện cách nhìn đời nhìn người đầy tình người và giàu lòng vị tha của Nguyễn Khải ? giá trị nhân đạo.
Động viên con người tin tưởng vào cuộc sống mới
2/ Nghệ thuật :
Nhân vật được xây dựng sắc sảo, sinh động, có đời sống nội tâm phong phú qua cách so sánh đối chiếu.
Cảnh sinh động qua bút pháp tả thực, liệt kê: giàu hình ảnh, âm thanh.
Trắc nghiệm
1. Dụng ý của tác giả khi đặt Huân đứng cạnh Đào là :
a. Ngẫu nhiên không có dụng ý gì.
b. Ngầm so sánh làm nổi bật sự thua thiệt về hình thức của Đào.
c. Dụng ý giới thiệu 2 nhân vật chính có mối quan hệ xuyên suốt tác phẩm.
2. Chị Đào lên nông trường Điện Biên với mục đích :
a. Thay đổi môi trường sống.
b. Làm lại cuộc đời.
c. Vì chán cảnh phiêu bạt đó đây.
d. Tìm một nơi thật xa để quên đi cuộc đời đã qua, những ngày sắp tới chị không cần biết.
3.Cái gì làm thay đổi cách nhìn người và nhìn đời của Đào khiến cô ao ước có hạnh phúc :
a. Phong cảnh ở nông trường điện biên.
b. Mối tình của Huân và Duệ
c.Bức thư tỏ tình của thiếu úy Dịu.
4. Kết thúc tác phẩm chị Đào vẫn :
a. Sống trong bất hạnh, buồn tủi, cô đơn.
b.Vẫn hờn giận và ghen tị với mọi người.
c.Vẫn mặc cảm, xa cách với mọi người.
d. Đã có sự biến đổi, bắt đầu có nhưng dự định cho tương lai, có niềm tin vào cụộc sống.
5. Nét đặt sắc về nghệ thuật của tác phẩm mùa lạc :
a. Nghệ thuật kể chuyện miêu tả(cảnh sinh hoạt lao động, thiên nhiên).
b. Nghệ thuật khắc họa chân dung, tính cách nhân vật.
c. Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật.
d. Tất cả các điểm trên.
Tuổi trẻ Điện Biên
Thị trấn Điện Biên
Chân thành cám ơn quý thầy cô đã tham dự buổi thao giảng này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)