Mưa axit
Chia sẻ bởi Trương Thị Lệ Hoằn |
Ngày 09/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: mưa axit thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
LỚP : 08CHP
NGÀNH : HÓA PHÂN TÍCH – MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO GIỮA KỲ
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG
SINH VIÊN NHÓM I
1. ĐOÀN THỊ HỒNG ĐIỆP
2. VŨ THỊ HÀ (Nhóm trưởng)
3. LƯƠNG THỊ HÀ
4. PHẠM THỊ MỸ NGỌC
5. TRẦN LÊ VÂN THANH
MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG CHÍNH
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
KHÁI NIỆM MƯA AXIT
MƯA AXIT XẢY RA Ở ĐÂU?
NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA AXIT
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
TÁC HẠI VÀ LỢI ÍCH CỦA MƯA AXIT
BIỆN PHÁP GIẢM MƯA AXIT
VẤN ĐỀ MƯA AXIT Ở VIỆT NAM
KẾT LUẬN
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết, môi trường có vai trò rất to lớn đối với cuộc sống. Ngày nay với sự phát triển mạnh của xã hội, điều đó đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người nhưng mặt khác, lại gây ra những tác động xấu đến môi trường đặc biệt là môi trường không khí, trong đó có hiện tượng mưa axit.
Nói đến mưa axit chắc hẳn mỗi chúng ta ai cũng đã từng nghe đến, nhưng hiểu biết và tìm hiểu thông tin về mưa axit thì ít ai quan tâm. Mưa axit là thế nào, nguyên nhân gây ra mưa axit ra sao, tác hại cũng như lợi ích của mưa axit. Đặc biệt hiện trạng mưa axit ở Viêt Nam chúng ta hiện nay như thế nào? Đây là những vấn đề cơ bản nhất mà chúng ta nên biết.
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mưa axit hiện nay đang là một trong những vấn đề nhiễm bẩn môi trường nghiêm trọng nhất không chỉ vì mức độ ảnh hưởng của chúng tới cuộc sống con người và các hệ sinh thái mà còn vì quy mô tác động của chúng đã vượt ra khỏi phạm vi kiểm soát của mỗi quốc gia và nhân loại đang phải xem xét những ảnh hưởng của chúng ở quy mô khu vực và toàn cầu.
Qua tiểu luận này, sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về mưa axit, từ đó có những biện pháp để nhằm hạn chế tác hại, tận dụng được lợi ích mà mưa axit mang lại và qua đó có ý thức bảo vệ môi trường.
KHÁI NIỆM MƯA AXIT
Mưa axít là hiện tượng mưa, mà nước mưa có chứa các axít H2SO4,
HNO3 với độ pH < 5.
Mưa axít là sự lắng đọng thành phần axít trong những cơn mưa,
sương mù, tuyết, băng, hơi nước..v.v.
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
KHÁI NIỆM MƯA AXIT
- Trong khí quyển tồn tại nhiều chất có thể gây ra hiện tượng axit hóa, các chất gây mưa axit chủ yếu là ôxit nitơ, ôxit lưu huỳnh. Các chất này có thể tích tụ trong không khí, trong đất, trong nước, … Nếu các chất này gặp mưa sẽ tạo ra mưa axit và gọi là lắng đọng ướt. Nếu các chất này tích tụ ở dạng khí hoặc rơi xuống đất sẽ có hiện tượng lắng đọng khô. Dạng lắng đọng khô này có thể trở thành axit khi gặp nước.
- Các chất nhiễm bẩn nói trên cũng có thể tồn tại nhiều ngày trong khí quyển. Nhờ các quá trình hoàn lưu các chất này có thể di chuyển rất xa tới hàng trăm kilômet và gây ra hiện tượng nhiễm bẩn xuyên biên giới.
Các khu vực công nghiệp vì ở những khu vực này khí quyển bị ô nhiễm do hơi đốt và khói các nhà máy thải ra.
- Nước mưa kết hợp với các khí cacbonic trong không khí tạo thành axit cacbonic có nồng độ rất bé. Axit yếu này có thể làm phân hủy đá vôi.
- Nước mưa cũng kết hợp với khí thải của các nhà máy. Khí thải này có thể bị gió mang đi rất xa. Được hơi ẩm trong không khí hấp thụ, khí biến thành axit sulfuric và axit nitric. Mưa lại mang theo những chất axit này đến những vùng rất xa khu vực bị ô nhiễm đó.
MƯA AXIT XẢY RA Ở ĐÂU?
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
- Do hoạt động của con người gây nên. Chỉ trong một năm, nước Mĩ đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn oxit sulful và 22 triệu tấn oxit nito.
- Hiện tượng mưa axit trong tự nhiên do những vụ phun trào của núi lửa, hay các đám cháy…
- Trong khói xe và phân bón hóa học hiện đang tích tụ dày lên trong tầng khí quyển và có thể tạo ra mưa axit nitric bất cứ lúc nào. Khói ô tô chính là thủ phạm mới gây ra các trận mưa axit nitric
- Axit ngưng tụ, hoà trong mưa, tuyết, sương, là sản phẩm phụ của quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch.
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như: lưu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuaric (H2SO4) và axit nitric (HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người.
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
Quá trình tạo mưa axit diễn ra theo các phản ứng hóa học sau đây:
* Lưu huỳnh:
Quá trình đốt cháy lưu huỳnh:
S + O2 -> SO2
Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxít:
SO2 + OH. -> HOSO2.
Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2 và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2 và SO3
HOSO2 + O2 -> HO.2 + SO3
-Phản ứng giữa lưu huỳnh trioxit với H2O:
SO3 + H2O -> H2SO4
Đây là thành phần chính của mưa axít.
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
*Nitơ: Xảy ra các phản ứng sau
N2 + O2 - > 2NO
2NO + O2 -`> 2NO2
3NO2 (k) + H2O(l) -`> 2HNO3(l) + NO(k)
Axit nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axit
HÓA MÔI TRƯỜNG
^..^
(“..”)
01
Nhóm 1(^..^)
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
*Ảnh hưởng đến ao hồ:
Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao:
- Làm độ pH của hồ giảm xuống.
- Các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn.
-> Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết.
HÓA MÔI TRƯỜNG
* Ảnh hưởng đến môi trường đất
Nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê (Mg),... làm suy thoái đất => Cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
*Tàn phá các cánh rừng
HÓA MÔI TRƯỜNG
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
*Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người
Làm cơ quan hô hấp của con người dễ bị thương tổn hơn, gây ra các bệnh về phổi, và khiến bệnh tình của các bệnh nhân ngày càng trầm trọng hơn.
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
Thông thường, mưa axit không gây ra tác hại trực tiếp đến con người. Bằng các giác quan thông thường không thể nhận ra được mưa axit. Người ta có thể đi đứng trong mưa axit hoặc thậm chí tắm trong hồ bị lắng đọng axit mà không bị tổn thương vì độ pH thông thường của mưa axit hoặc các hồ còn ít hơn nhiều so với độ pH của một cốc nước chanh. Để so sánh có thể lấy một số ví dụ: độ pH của dấm là 3, của chanh là 2, của dịch vị dạ dày khoảng 1,5, axit trong pin và acqui từ 0 - 1, thậm chí một số loại pin có độ pH âm.
Như vậy, tác hại của mưa axit đối với cơ thể người không phải chỉ đo độ pH của nước mưa gây ra, trừ trường hợp cá biệt nước mưa có độ pH thấp. Tuy nhiên, cho đến nay trên thế giới người ta mới chỉ ghi nhận được một số ít trường hợp nước mưa có độ pH từ 2 - 3. Tác hại chủ yếu của mưa axit là do các chất nhiễm bẩn tạo thành mưa axit phổ biến là SOx và NOx gây ra. Các chất này thâm nhập vào cơ thể thông qua các đường khác nhau gây hại đến con người.
Nhóm 1(^..^)
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC
Nhóm 1(^..^)
*Ăn mòn các vật liệu kiến trúc,mưa axit còn làm tăng tốc độ ăn mòn đường ray xe lửa , cầu bằng kim loại, nhà cao tầng , công trường, hầm mỏ, dây cáp điện … làm giảm tuổi thọ của chúng.
HÓA MÔI TRƯỜNG
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
*Ảnh hưởng đến các ngành kinh tế:
Trong nông nghiệp:
Đất bị thoái hoá- giảm độ trung hoà,kém màu mỡ
Các cây trồng bị ức chế sinh trưởng nên năng suất và sản lượng giảm
Trong nuôi trồng thuỷ sản:
Các loại hải sản bị chết => chất lượng hải sản giảm, sản lượng khai thác giảm
Trong công nghiệp:
Các công trình bị phá huỷ: nhà xưởng,máy móc,…
Trong giao thông vận tải:
Các phương tiện giao thông,cầu đường đều bị phá huỷ
click
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
LỢI ÍCH CỦA MƯA AXIT
*Mưa axit làm mát trái đất:
Những cơn mưa chứa axit sunphuaric làm giảm phát thải methane từ những đầm lầy, nhờ đó hạn chế hiện tượng trái đất nóng lên.
Đầm lầy-nơi sản sinh khí metan
*Cân bằng hệ sinh thái rừng:
Sự thiếu vắng các trận mưa axit cũng có thể gây ra nhiều vấn đề với môi trường.
Vì lượng cacbon dioxide ngày càng tăng trong sông suối là loại khí gây ra quá trình axit hoá ở các nguồn nước tinh khiết.
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Các nhà máy nhiệt điện phải lắp đặt thiết bị khử sunphuaric.
Các nước phát triển đang nghiên cứu xây dựng thuế bảo vệ môi trường không khí- “thuế cacbon” áp dụng để giảm thiểu khí thải
Xây dựng các công trình nghiên cứu khoa học và các dự án liên quan đến mưa axit
Cần phải sử dụng một hệ thống tổng thể các chính sách,biện pháp và các công cụ rất đa dạng để thực hiện bảo vệ môi trường
Kích thích điều chỉnh sản xuất và tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trường
Thúc đẩy việc nghiên cứu tìm ra các nguồn năng lượng sạch như thuỷ điện,năng lượng mặt trời,gió...
BIỆN PHÁP GIẢM MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
VẤN ĐỀ MƯA AXIT Ở VIỆT NAM
Nếu như 10 năm trước, mưa axit chỉ được phát hiện ở Lào Cai thì đến nay nhiều vùng trên toàn quốc đều thấy mưa axit.
Các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Biên Hoà, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương) là chiếm tỷ lệ lớn nhất.
Tại khu vực thành phố Cần Thơ, tần suất xuất hiện mưa axit trung bình trong mười năm đã lên đến 58%.
Tây Ninh cũng ở con số 57,9%. Trong khi đó, khu vực TP.HCM và Cà Mau tần suất xuất hiện mưa axit lần lượt là 41,2% và 39,8%.
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
NGUYÊN NHÂN NÀO GÂY NÊN?
Nguyên nhân khách quan là do các quá trình diễn tiến chậm, tác động trên diện rộng và lâu dài nên ít được xã hội và con người chú ý.
Năng lực bảo vệ môi trường chưa đáp ứng nhu cầu do có 2 nguyên nhân cơ bản là: thiếu nhân lực và thiếu tài lực.
Nhiệm vụ đào tạo, tập huấn, truyền thống nâng cao nhận thức về môi trường cho cán bộ và nhân dân chỉ thực hiện hình thức.
Hàng năm, có khoảng ¼ số tỉnh thành phố và bộ, ngành không lập báo cáo hiện trạng môi trường theo quy định.
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
GIẢI PHÁP
Nghiên cứu làm rõ quy luật và dự báo tốt các quá trình diễn biến về môi trường.
Kiểm soát và phòng ngừa là một nhiệm vụ không thể chậm trể nếu muốn tránh các thảm hoạ sinh thái.
Tuyên truyền và giáo dục ý thức của mỗi người dân.
Nhà nước nên quan tâm hơn về vấn đề môi trường.
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Mưa axit là một vấn đề rất khó giải quyết và kiểm soát. Số lượng cơn mưa axit ở nước ta hiện nay chiếm khoảng 30% lượng mưa và ngày càng có xu hướng gia tăng. Ở nước ta có thói quen dùng nước mưa cho hoạt động sinh hoạt. Bình thường nước mưa được coi là sạch, chỉ cần nấu chín là có thể ăn uống . tuy nhiên hiện nay nước mưa bị nhiễm axit vì thế nếu sử dụng nguồn nước này sẽ không tốt cho sức khỏe. Lọc thẩm thấu ngược (RO) chỉ có tác dụng để lọc mặn và khử kim loại nặng, không thể lọc axit. Cách thông thường để khử axit là dùng vôi cục hoặc soda (Na2CO3) thả vào các bể chứa nước mưa và quậy đều, sau đó dùng pH để lắng còn 6,5-8,5. khi nước trong trở lại là có thể dùng để sinh hoạt , nếu dùng làm nước uống thì nên nấu chín.
KẾT LUẬN
GET TOGETHER PROTECTING ENVIRONMENT!
VÌ MỘT VIỆT NAM SẠCH
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
LỚP : 08CHP
NGÀNH : HÓA PHÂN TÍCH – MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO GIỮA KỲ
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG
SINH VIÊN NHÓM I
1. ĐOÀN THỊ HỒNG ĐIỆP
2. VŨ THỊ HÀ (Nhóm trưởng)
3. LƯƠNG THỊ HÀ
4. PHẠM THỊ MỸ NGỌC
5. TRẦN LÊ VÂN THANH
MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG CHÍNH
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
KHÁI NIỆM MƯA AXIT
MƯA AXIT XẢY RA Ở ĐÂU?
NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA AXIT
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
TÁC HẠI VÀ LỢI ÍCH CỦA MƯA AXIT
BIỆN PHÁP GIẢM MƯA AXIT
VẤN ĐỀ MƯA AXIT Ở VIỆT NAM
KẾT LUẬN
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết, môi trường có vai trò rất to lớn đối với cuộc sống. Ngày nay với sự phát triển mạnh của xã hội, điều đó đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người nhưng mặt khác, lại gây ra những tác động xấu đến môi trường đặc biệt là môi trường không khí, trong đó có hiện tượng mưa axit.
Nói đến mưa axit chắc hẳn mỗi chúng ta ai cũng đã từng nghe đến, nhưng hiểu biết và tìm hiểu thông tin về mưa axit thì ít ai quan tâm. Mưa axit là thế nào, nguyên nhân gây ra mưa axit ra sao, tác hại cũng như lợi ích của mưa axit. Đặc biệt hiện trạng mưa axit ở Viêt Nam chúng ta hiện nay như thế nào? Đây là những vấn đề cơ bản nhất mà chúng ta nên biết.
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mưa axit hiện nay đang là một trong những vấn đề nhiễm bẩn môi trường nghiêm trọng nhất không chỉ vì mức độ ảnh hưởng của chúng tới cuộc sống con người và các hệ sinh thái mà còn vì quy mô tác động của chúng đã vượt ra khỏi phạm vi kiểm soát của mỗi quốc gia và nhân loại đang phải xem xét những ảnh hưởng của chúng ở quy mô khu vực và toàn cầu.
Qua tiểu luận này, sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về mưa axit, từ đó có những biện pháp để nhằm hạn chế tác hại, tận dụng được lợi ích mà mưa axit mang lại và qua đó có ý thức bảo vệ môi trường.
KHÁI NIỆM MƯA AXIT
Mưa axít là hiện tượng mưa, mà nước mưa có chứa các axít H2SO4,
HNO3 với độ pH < 5.
Mưa axít là sự lắng đọng thành phần axít trong những cơn mưa,
sương mù, tuyết, băng, hơi nước..v.v.
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
KHÁI NIỆM MƯA AXIT
- Trong khí quyển tồn tại nhiều chất có thể gây ra hiện tượng axit hóa, các chất gây mưa axit chủ yếu là ôxit nitơ, ôxit lưu huỳnh. Các chất này có thể tích tụ trong không khí, trong đất, trong nước, … Nếu các chất này gặp mưa sẽ tạo ra mưa axit và gọi là lắng đọng ướt. Nếu các chất này tích tụ ở dạng khí hoặc rơi xuống đất sẽ có hiện tượng lắng đọng khô. Dạng lắng đọng khô này có thể trở thành axit khi gặp nước.
- Các chất nhiễm bẩn nói trên cũng có thể tồn tại nhiều ngày trong khí quyển. Nhờ các quá trình hoàn lưu các chất này có thể di chuyển rất xa tới hàng trăm kilômet và gây ra hiện tượng nhiễm bẩn xuyên biên giới.
Các khu vực công nghiệp vì ở những khu vực này khí quyển bị ô nhiễm do hơi đốt và khói các nhà máy thải ra.
- Nước mưa kết hợp với các khí cacbonic trong không khí tạo thành axit cacbonic có nồng độ rất bé. Axit yếu này có thể làm phân hủy đá vôi.
- Nước mưa cũng kết hợp với khí thải của các nhà máy. Khí thải này có thể bị gió mang đi rất xa. Được hơi ẩm trong không khí hấp thụ, khí biến thành axit sulfuric và axit nitric. Mưa lại mang theo những chất axit này đến những vùng rất xa khu vực bị ô nhiễm đó.
MƯA AXIT XẢY RA Ở ĐÂU?
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
- Do hoạt động của con người gây nên. Chỉ trong một năm, nước Mĩ đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn oxit sulful và 22 triệu tấn oxit nito.
- Hiện tượng mưa axit trong tự nhiên do những vụ phun trào của núi lửa, hay các đám cháy…
- Trong khói xe và phân bón hóa học hiện đang tích tụ dày lên trong tầng khí quyển và có thể tạo ra mưa axit nitric bất cứ lúc nào. Khói ô tô chính là thủ phạm mới gây ra các trận mưa axit nitric
- Axit ngưng tụ, hoà trong mưa, tuyết, sương, là sản phẩm phụ của quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch.
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như: lưu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuaric (H2SO4) và axit nitric (HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người.
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
Quá trình tạo mưa axit diễn ra theo các phản ứng hóa học sau đây:
* Lưu huỳnh:
Quá trình đốt cháy lưu huỳnh:
S + O2 -> SO2
Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxít:
SO2 + OH. -> HOSO2.
Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2 và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2 và SO3
HOSO2 + O2 -> HO.2 + SO3
-Phản ứng giữa lưu huỳnh trioxit với H2O:
SO3 + H2O -> H2SO4
Đây là thành phần chính của mưa axít.
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT
*Nitơ: Xảy ra các phản ứng sau
N2 + O2 - > 2NO
2NO + O2 -`> 2NO2
3NO2 (k) + H2O(l) -`> 2HNO3(l) + NO(k)
Axit nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axit
HÓA MÔI TRƯỜNG
^..^
(“..”)
01
Nhóm 1(^..^)
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
*Ảnh hưởng đến ao hồ:
Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao:
- Làm độ pH của hồ giảm xuống.
- Các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn.
-> Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết.
HÓA MÔI TRƯỜNG
* Ảnh hưởng đến môi trường đất
Nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê (Mg),... làm suy thoái đất => Cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Nhóm 1(^..^)
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
*Tàn phá các cánh rừng
HÓA MÔI TRƯỜNG
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
*Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người
Làm cơ quan hô hấp của con người dễ bị thương tổn hơn, gây ra các bệnh về phổi, và khiến bệnh tình của các bệnh nhân ngày càng trầm trọng hơn.
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
Thông thường, mưa axit không gây ra tác hại trực tiếp đến con người. Bằng các giác quan thông thường không thể nhận ra được mưa axit. Người ta có thể đi đứng trong mưa axit hoặc thậm chí tắm trong hồ bị lắng đọng axit mà không bị tổn thương vì độ pH thông thường của mưa axit hoặc các hồ còn ít hơn nhiều so với độ pH của một cốc nước chanh. Để so sánh có thể lấy một số ví dụ: độ pH của dấm là 3, của chanh là 2, của dịch vị dạ dày khoảng 1,5, axit trong pin và acqui từ 0 - 1, thậm chí một số loại pin có độ pH âm.
Như vậy, tác hại của mưa axit đối với cơ thể người không phải chỉ đo độ pH của nước mưa gây ra, trừ trường hợp cá biệt nước mưa có độ pH thấp. Tuy nhiên, cho đến nay trên thế giới người ta mới chỉ ghi nhận được một số ít trường hợp nước mưa có độ pH từ 2 - 3. Tác hại chủ yếu của mưa axit là do các chất nhiễm bẩn tạo thành mưa axit phổ biến là SOx và NOx gây ra. Các chất này thâm nhập vào cơ thể thông qua các đường khác nhau gây hại đến con người.
Nhóm 1(^..^)
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC
Nhóm 1(^..^)
*Ăn mòn các vật liệu kiến trúc,mưa axit còn làm tăng tốc độ ăn mòn đường ray xe lửa , cầu bằng kim loại, nhà cao tầng , công trường, hầm mỏ, dây cáp điện … làm giảm tuổi thọ của chúng.
HÓA MÔI TRƯỜNG
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT
*Ảnh hưởng đến các ngành kinh tế:
Trong nông nghiệp:
Đất bị thoái hoá- giảm độ trung hoà,kém màu mỡ
Các cây trồng bị ức chế sinh trưởng nên năng suất và sản lượng giảm
Trong nuôi trồng thuỷ sản:
Các loại hải sản bị chết => chất lượng hải sản giảm, sản lượng khai thác giảm
Trong công nghiệp:
Các công trình bị phá huỷ: nhà xưởng,máy móc,…
Trong giao thông vận tải:
Các phương tiện giao thông,cầu đường đều bị phá huỷ
click
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
LỢI ÍCH CỦA MƯA AXIT
*Mưa axit làm mát trái đất:
Những cơn mưa chứa axit sunphuaric làm giảm phát thải methane từ những đầm lầy, nhờ đó hạn chế hiện tượng trái đất nóng lên.
Đầm lầy-nơi sản sinh khí metan
*Cân bằng hệ sinh thái rừng:
Sự thiếu vắng các trận mưa axit cũng có thể gây ra nhiều vấn đề với môi trường.
Vì lượng cacbon dioxide ngày càng tăng trong sông suối là loại khí gây ra quá trình axit hoá ở các nguồn nước tinh khiết.
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Các nhà máy nhiệt điện phải lắp đặt thiết bị khử sunphuaric.
Các nước phát triển đang nghiên cứu xây dựng thuế bảo vệ môi trường không khí- “thuế cacbon” áp dụng để giảm thiểu khí thải
Xây dựng các công trình nghiên cứu khoa học và các dự án liên quan đến mưa axit
Cần phải sử dụng một hệ thống tổng thể các chính sách,biện pháp và các công cụ rất đa dạng để thực hiện bảo vệ môi trường
Kích thích điều chỉnh sản xuất và tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trường
Thúc đẩy việc nghiên cứu tìm ra các nguồn năng lượng sạch như thuỷ điện,năng lượng mặt trời,gió...
BIỆN PHÁP GIẢM MƯA AXIT
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
VẤN ĐỀ MƯA AXIT Ở VIỆT NAM
Nếu như 10 năm trước, mưa axit chỉ được phát hiện ở Lào Cai thì đến nay nhiều vùng trên toàn quốc đều thấy mưa axit.
Các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Biên Hoà, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương) là chiếm tỷ lệ lớn nhất.
Tại khu vực thành phố Cần Thơ, tần suất xuất hiện mưa axit trung bình trong mười năm đã lên đến 58%.
Tây Ninh cũng ở con số 57,9%. Trong khi đó, khu vực TP.HCM và Cà Mau tần suất xuất hiện mưa axit lần lượt là 41,2% và 39,8%.
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
NGUYÊN NHÂN NÀO GÂY NÊN?
Nguyên nhân khách quan là do các quá trình diễn tiến chậm, tác động trên diện rộng và lâu dài nên ít được xã hội và con người chú ý.
Năng lực bảo vệ môi trường chưa đáp ứng nhu cầu do có 2 nguyên nhân cơ bản là: thiếu nhân lực và thiếu tài lực.
Nhiệm vụ đào tạo, tập huấn, truyền thống nâng cao nhận thức về môi trường cho cán bộ và nhân dân chỉ thực hiện hình thức.
Hàng năm, có khoảng ¼ số tỉnh thành phố và bộ, ngành không lập báo cáo hiện trạng môi trường theo quy định.
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
GIẢI PHÁP
Nghiên cứu làm rõ quy luật và dự báo tốt các quá trình diễn biến về môi trường.
Kiểm soát và phòng ngừa là một nhiệm vụ không thể chậm trể nếu muốn tránh các thảm hoạ sinh thái.
Tuyên truyền và giáo dục ý thức của mỗi người dân.
Nhà nước nên quan tâm hơn về vấn đề môi trường.
Nhóm 1(^..^)
Nhóm 1(^..^)
HÓA MÔI TRƯỜNG
Mưa axit là một vấn đề rất khó giải quyết và kiểm soát. Số lượng cơn mưa axit ở nước ta hiện nay chiếm khoảng 30% lượng mưa và ngày càng có xu hướng gia tăng. Ở nước ta có thói quen dùng nước mưa cho hoạt động sinh hoạt. Bình thường nước mưa được coi là sạch, chỉ cần nấu chín là có thể ăn uống . tuy nhiên hiện nay nước mưa bị nhiễm axit vì thế nếu sử dụng nguồn nước này sẽ không tốt cho sức khỏe. Lọc thẩm thấu ngược (RO) chỉ có tác dụng để lọc mặn và khử kim loại nặng, không thể lọc axit. Cách thông thường để khử axit là dùng vôi cục hoặc soda (Na2CO3) thả vào các bể chứa nước mưa và quậy đều, sau đó dùng pH để lắng còn 6,5-8,5. khi nước trong trở lại là có thể dùng để sinh hoạt , nếu dùng làm nước uống thì nên nấu chín.
KẾT LUẬN
GET TOGETHER PROTECTING ENVIRONMENT!
VÌ MỘT VIỆT NAM SẠCH
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Lệ Hoằn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)