Mưa axit

Chia sẻ bởi Vũ Vân Anh | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Mưa axit thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Trường Đại học Thủ Dầu Một

Đề tài
Trình bày về hiện tượng mưa axít
Nhóm 5
Vũ Vân Anh – Nhóm trưởng
Lê Văn Dân
Nguyễn Thị Dung
Nông Nguyễn Vinh Khanh
Huỳnh Thúy Vy
Trần Thị Huyền
Nội dung bài:
I. TỔNG QUAN VỀ MƯA AXIT.
1.1. Mưa axit là gì?


















- Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6; thông thường dao động trong khoảng từ 4,3 đến 5,0.
(giá trị pH của dung dịch axit cacbonic H2CO3 bão hoà trong nước cất).
I. TỔNG QUAN VỀ MƯA AXIT.
1.1. Mưa axit là gì?


















- Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1853 tại Thuỵ Điển nơi có rất nhiều mỏ than. Đến năm 1960 thì các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu về hiện tượng này. Và thuật ngữ “mưa axit” được đặt ra bởi Robert Angus Smith.
I. TỔNG QUAN VỀ MƯA AXIT.
1.2. Mưa axit xảy ra ở đâu?


















- Mưa axit xảy ra ở các khu vực công nghiệp hay những khu vực có khí quyển bị ô nhiễm do hơi đốt và khói các nhà máy thải ra.
- Khí thải có thể bị gió mang đi rất xa, được hơi ẩm trong không khí hấp thụ, khí biến thành H2SO4 và HNO3 . Mưa lại mang theo những chất axit này đến những vùng rất xa khu vực bị ô nhiễm đó.
I. TỔNG QUAN VỀ MƯA AXIT.
1.3. Quá trình hình thành mưa axit.


















Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như: SO2 và NO2
Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các H2SO4 và HNO3 . Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm  Mưa axit.
I. TỔNG QUAN VỀ MƯA AXIT.
1.3. Quá trình hình thành mưa axit.


















Quá trình hình thành mưa axit được mô tả bởi các
phương trình hóa học sau:
a) Lưu huỳnh:
S + O2 → SO2
SO2 + OH → HOSO2
HOSO2 + O2 → HO2 + SO3
SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
b) Nito:
N2 + O2 → 2 NO;
2 NO + O2 → 2 NO2;
3 NO2(k) + H2O(l) →
2 HNO3(l) + NO(k)
 H2SO4 và HNO3 chính là thành phần chủ yếu của mưa axit.
NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA AXIT?
II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA MƯA AXIT.
1.1. Do thiên nhiên:


















- Sự phun trào của núi lửa, các đám cháy… hay sấm sét.
- Sự phân hủy, thối rửa xác sinh vật.
II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA MƯA AXIT.
1.2. Do con người:


















- Sự phát triển của công nghiệp: Quá trình đốt các loại nhiên liệu (than đá, dầu mỏ) của các nhà máy nhiệt điện, luyện kim, lọc dầu…
 Làm gia tăng năng lượng oxit của lưu huỳnh và nitơ ở trong khí quyển.
Hằng năm thì các nhà máy nhiệt điện thải ra xấp xỉ 10 tỉ tấn SO2
Khu công nghiệp ở Trung Quốc
II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA MƯA AXIT.
1.2. Do con người:


















- Sự gia tăng của các phương tiện giao thông vận tải: Động cơ của các phương tiện tham gia giao thông như ô tô, xe máy,… là một trong những nguồn thải nhiều khí NO2, S,…
- Khí thải trong sinh hoạt.


Đại dương có bị axit hoá?
Khu rừng sau trận mưa axit
MƯA AXIT
LỢI HAY HẠI????
III. TÁC ĐỘNG CỦA MƯA AXIT.
3.1. Lợi ích của mưa axit.
a - Mưa axit làm mát trái đất:
- Những cơn mưa chứa axit sunphuaric làm giảm phát thải methane từ những đầm lầy.
- Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn trong đất, từ đó hạn chế nồng độ CO2 trong đất.
 Hạn chế hiện tượng trái đất nóng lên.
Đầm lầy - nơi sản sinh khí metan
III. TÁC ĐỘNG CỦA MƯA AXIT.
3.1. Lợi ích của mưa axit.
b - Cân bằng hệ sinh thái rừng:
Vì lượng cacbon dioxide ngày càng tăng trong sông suối là loại khí gây ra quá trình axit hoá ở các nguồn nước tinh khiết.


III. TÁC ĐỘNG CỦA MƯA AXIT.
3.2. Tác hại của mưa axit.
a - Ảnh hưởng đối với con người:

















- Nếu hít vào cơ thể lượng SO2 nồng độ cao sẽ khiến cơ quan hô hấp dễ bị tổn thương, gây ra các bệnh về phổi như: phù thanh quản, viêm phế quản...
- Các triệu chứng bệnh như nhức đầu, đau mắt...

III. TÁC ĐỘNG CỦA MƯA AXIT.
3.2. Tác hại của mưa axit.
a - Ảnh hưởng đối với con người:

















- Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại này do mưa axit.
III. TÁC ĐỘNG CỦA MƯA AXIT.
3.2. Tác hại của mưa axit.


















b – Ảnh hưởng đến các ao, hồ và hệ thủy sinh vật:
- Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao
 Làm độ pH của hồ tăng lên.
 Lượng nước trong ao hồ sẽ giảm đi nhanh chóng























b – Ảnh hưởng đến các ao, hồ và hệ thủy sinh vật:

 Các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn.
Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết.




III. TÁC ĐỘNG CỦA MƯA AXIT.
3.2. Tác hại của mưa axit.


















c – Ảnh hưởng đến môi trường đất:
Nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê (Mg),... làm suy thoái đất.
Giảm độ trung hòa, kém màu mỡ của đất.
 Cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.
Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit
(Ảnh chụp tháng 7/2006)
Sau trận mưa axit trên ngọn núi Great Smoky
III. TÁC ĐỘNG CỦA MƯA AXIT.
3.2. Tác hại của mưa axit.


















d – Ảnh hưởng đến các công trình xây dựng:
- Làm hư hỏng các công trình xây dựng, kiến trúc, cầu cống; ăn mòn kim loại.
Các công trình xây dựng hư hại nặng nề do ảnh hưởng của mưa axit.
III. TÁC ĐỘNG CỦA MƯA AXIT.
3.2. Tác hại của mưa axit.


















d – Ảnh hưởng đến các công trình xây dựng:
- Giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình xây dựng, di tích lịch sử.
Tượng ở Đức
CÁCH KHẮC PHỤC MƯA AXIT???
IV. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MƯA AXIT.




















- Các nhà máy nhiệt điện phải lắp máy khử khí sunfua (Trung Quốc) để giảm lượng khí thải SO2.
- Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than đá trước khi sử dụng.
- Tìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch như hydro, các loại năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường.


IV. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MƯA AXIT.




















- Đốt tầng sôi cũng làm giảm lượng khí độc hại phát ra từ sản xuất năng lượng.
- Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx và NOx vào khí quyển.
- Đối với các phương tiện giao thông:
+ Tiến hành cải tiến các động cơ theo tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liện.
+ Gắn hộp xúc tác để khử Nox (DeNOx) và SOx nhằm hạn chế đến mức thấp nhất lượng khí thải ra.
+ Giảm thiểu sử dụng các loại phương tiện gây ô nhiễm bằng các phương tiện công cộng.
IV. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MƯA AXIT.


















- Tăng cường công tác quản lí, qui hoạch các khu công nghiệp.
- Có biện pháp mạnh về kinh tế với những cơ sở xả thải khí độc vào không khí.
- Giáo dục cộng đồng.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!
LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Vấn đề mưa axit ở Việt Nam
Tình trạng mưa axit đang tăng lên đáng kể chiếm lượng lớn khoảng 30% số lần mưa
Nếu như 10 năm trước, mưa axit chỉ được phát hiện ở Lào Cai thì đến nay nhiều vùng trên toàn quốc đều thấy mưa axit.
Các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Biên Hoà, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương) là chiếm tỷ lệ lớn nhất
Tại khu vực thành phố Cần Thơ, tần suất xuất hiện mưa axit trung bình trong mười năm đã lên đến 58%,
Tây Ninh cũng ở con số 57,9%.Trong khi đó, khu vực TP.HCM và Cà Mau tần suất xuất hiện mưa axit lần lượt là 41,2% và 39,8%.
Nguyên nhân nào?
Nguyên nhân khách quan là do các quá trình diễn tiến chậm, tác động trên diện rộng và lâu dài nên ít được xã hội và con người chú ý
Năng lực bảo vệ môi trường chưa đáp ứng nhu cầu do có 2 nguyên nhân cơ bản là: thiếu nhân lực và thiếu tài lực.
Nhiệm vụ đào tạo, tập huấn, truyền thống nâng cao nhận thức về môi trường cho cán bộ và nhân dân chỉ thực hiện hình thức
Hàng năm, có khoảng ¼ số tỉnh thành phố và bộ, ngành không lập báo cáo hiện trạng môi trường theo quy định.
Mặc dù tình trạng mưa axit ngày càng nghiêm trọng nhưng Nhà nước vẫn chưa quan tâm đúng mức  công tác nghiên cứu,khảo sát về hiện trạng mưa axit còn rất hạn chế  mưa axit ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tế,xã hội
Chi phí để triển khai các biện pháp giảm lượng khí thải lớn trong khi nước ta còn nghèo
Nguồn nhân lực của công tác nghiên cứu về mưa axit còn hạn chế
Giải pháp
Nghiên cứu làm rõ quy luật và dự báo tốt các quá trình diễn biến về môi trường.
Kiểm soát và phòng ngừa là một nhiệm vụ không thể chậm trể nếu muốn tránh các thảm hoạ sinh thái.
Tuyên truyền và giáo dục ý thức của mỗi người dân.
Nhà nước nên quan tâm hơn về vấn đề môi trường.
Tài liệu tham khảo
http:///www.imh.ac.vn
http://www.vnn.vn/khoahoc/moitruong
http://www.khoahoc.com.vn
http://www.ttvol.com
http://heath.vnn.vn/tintuc
http://vi.wikipedia.org
http://vnexpress.net/Vietnam/khoa-hoc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)