MT11-CAU HOI TRIET SO LUOC PHAN 1
Chia sẻ bởi Mai Van Tuong |
Ngày 23/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: MT11-CAU HOI TRIET SO LUOC PHAN 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (9 CÂU ĐẦU TIÊN-NHÓM 1 THỰC HIỆN)
Câu 1(Đồng chí Phạm Nhung-Lớp Sinh làm). Trình bày khái niệm thế giới quan, các hình thức thế giới quan. Nội dung, bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân của thế giới quan khoa học. Những nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ thế giới quan duy vật biện chứng và việc vận dụng chúng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay?
Bài làm [273, chính ở 275]
1. Trình bày khái niệm thế giới quan.
-KN(T273): Là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống, về vị trí của con người trong thế giới ấy.
-Ptích KN:
+ Nguồn gốc: - TGQ ra đời từ cuộc sống
- Là kết quả của cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan, của cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
+ Hình thành TGQ là một quá trình tất yếu
+ Nội dung: 3 góc độ Các đối tượng bên ngoài chủ thể
Bản thân chủ thể
Mối quan hệ giữa bản thân chủ thể với các đối tượng bên ngoài chủ thể
Ba góc độ này thể hiện ý thức con người về TG
Ý thức con người về chính bản thân mình
+ Hình thức: biểu hiện dưới dạng: quan điểm, quan niệm rời rác hoặc hệ thống lý luận chặt chẽ
+ Cấu trúc: - Tri thức: Cơ sở trực tiếp
- niềm tin: đưa tri thức gia nhập TGQ
→ hình thành lí tưởng, động cơ hành động
→ tri thức và niềm tin thống nhất → TGQ nhất quán → Con người tiếp tục tìm hiều TG, xác định thái độ, cách thức hoạt động, cách thức sống nói riêng và xác lập nhân sinh quan
+ Chức năng: Định hướng toàn bộ hoạt động sống của con người
2. Các hình thức thế giới quan(T275):
-Có 3 hình thức thế giới quan là “thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan triết học”
+ TGQ huyền thoại: - Là TGQ có nội dung pha trộn một cách không tự giác giữa thực và ảo, là sản phâm rcuar nhận thức cảm tính
- ra đời trong xã hội công xã nguyên thuỷ: Ở con người tính mông muội chưa bị đẩy lùi trong cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần, trong cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn
+ TGQ tôn giáo – Là TGQ có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu nhiên đối với thế giới, đối với con người được thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên ấy.
- Ra đời khi trình độ nhận thức và khả năng hoạt động thực tiễn của con người còn rất thấp, thể hiện sự yếu đuối, bất lực, sợ hãi của con người trước những lực lượng tự nhiên cũng như những lực lượng xã hội.
- Đặc trưng chủ yếu: niềm tin cao hơn lý trí, trong đó niềm tin vào một thế giới hoàn thiện, hoàn mỹ mà con người sẽ đến sau khi chế giữ vai trò chủ đạo
+ TGQ triết học – Là TGQ được thẻ hiện bằng hệ thống lý luận thông qua hệ thống các KN, các phạm trù, các quy luật. Nó không chỉ nêu ra các quan điểm, quan niệm của con người về TG và về bản thân con người , mà còn chứng minh các quan điểm, quan niệm đó bằng lý luận
- Hình thành khi trình độ nhận thức của con nguowif đã đạt đến trình độ cao của sự khái quát hoá, trừu tượng hoá và khi các lượng lượng xã hội đã ý thức được phải có định hướng về tưởng để chỉ đạo cuộc sống
- TGQ triết học và triết học không tách rời nhau
-Trong hình thức thế giới quan triết học thì lại có hai hình thức: Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm, trong đó TGQ duy vật là quan trọng hơn
+ TGQ duy vật: - là TGQ thừa nhận bản chất của TG là vật chất, thừa nhận vai trò quyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đời sống tinh thần và thừa nhận vị trí, vai trò của con người trong cuộc sống hiện thực
- 3 hình thức: - TGQ duy vật chất phác: thừa nhận bản chất của TG là vật chất, nhưng lại quan niệm vật chất là một hay một số chất đầu tiên sản sinh ra vũ trụ; thể hiện rõ nét ở thời cổ đại: con người đã thoát khỏi trình độ mông muội nhưng mọi mặt của đời sống xã hội còn ở trình độ rất thấp
- TGQ duy vật siêu hình: phủ nhận vai trò của Đấng Sáng Tạo, thừa nhận bản chất
Câu 1(Đồng chí Phạm Nhung-Lớp Sinh làm). Trình bày khái niệm thế giới quan, các hình thức thế giới quan. Nội dung, bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân của thế giới quan khoa học. Những nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ thế giới quan duy vật biện chứng và việc vận dụng chúng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay?
Bài làm [273, chính ở 275]
1. Trình bày khái niệm thế giới quan.
-KN(T273): Là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống, về vị trí của con người trong thế giới ấy.
-Ptích KN:
+ Nguồn gốc: - TGQ ra đời từ cuộc sống
- Là kết quả của cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan, của cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
+ Hình thành TGQ là một quá trình tất yếu
+ Nội dung: 3 góc độ Các đối tượng bên ngoài chủ thể
Bản thân chủ thể
Mối quan hệ giữa bản thân chủ thể với các đối tượng bên ngoài chủ thể
Ba góc độ này thể hiện ý thức con người về TG
Ý thức con người về chính bản thân mình
+ Hình thức: biểu hiện dưới dạng: quan điểm, quan niệm rời rác hoặc hệ thống lý luận chặt chẽ
+ Cấu trúc: - Tri thức: Cơ sở trực tiếp
- niềm tin: đưa tri thức gia nhập TGQ
→ hình thành lí tưởng, động cơ hành động
→ tri thức và niềm tin thống nhất → TGQ nhất quán → Con người tiếp tục tìm hiều TG, xác định thái độ, cách thức hoạt động, cách thức sống nói riêng và xác lập nhân sinh quan
+ Chức năng: Định hướng toàn bộ hoạt động sống của con người
2. Các hình thức thế giới quan(T275):
-Có 3 hình thức thế giới quan là “thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan triết học”
+ TGQ huyền thoại: - Là TGQ có nội dung pha trộn một cách không tự giác giữa thực và ảo, là sản phâm rcuar nhận thức cảm tính
- ra đời trong xã hội công xã nguyên thuỷ: Ở con người tính mông muội chưa bị đẩy lùi trong cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần, trong cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn
+ TGQ tôn giáo – Là TGQ có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu nhiên đối với thế giới, đối với con người được thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên ấy.
- Ra đời khi trình độ nhận thức và khả năng hoạt động thực tiễn của con người còn rất thấp, thể hiện sự yếu đuối, bất lực, sợ hãi của con người trước những lực lượng tự nhiên cũng như những lực lượng xã hội.
- Đặc trưng chủ yếu: niềm tin cao hơn lý trí, trong đó niềm tin vào một thế giới hoàn thiện, hoàn mỹ mà con người sẽ đến sau khi chế giữ vai trò chủ đạo
+ TGQ triết học – Là TGQ được thẻ hiện bằng hệ thống lý luận thông qua hệ thống các KN, các phạm trù, các quy luật. Nó không chỉ nêu ra các quan điểm, quan niệm của con người về TG và về bản thân con người , mà còn chứng minh các quan điểm, quan niệm đó bằng lý luận
- Hình thành khi trình độ nhận thức của con nguowif đã đạt đến trình độ cao của sự khái quát hoá, trừu tượng hoá và khi các lượng lượng xã hội đã ý thức được phải có định hướng về tưởng để chỉ đạo cuộc sống
- TGQ triết học và triết học không tách rời nhau
-Trong hình thức thế giới quan triết học thì lại có hai hình thức: Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm, trong đó TGQ duy vật là quan trọng hơn
+ TGQ duy vật: - là TGQ thừa nhận bản chất của TG là vật chất, thừa nhận vai trò quyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đời sống tinh thần và thừa nhận vị trí, vai trò của con người trong cuộc sống hiện thực
- 3 hình thức: - TGQ duy vật chất phác: thừa nhận bản chất của TG là vật chất, nhưng lại quan niệm vật chất là một hay một số chất đầu tiên sản sinh ra vũ trụ; thể hiện rõ nét ở thời cổ đại: con người đã thoát khỏi trình độ mông muội nhưng mọi mặt của đời sống xã hội còn ở trình độ rất thấp
- TGQ duy vật siêu hình: phủ nhận vai trò của Đấng Sáng Tạo, thừa nhận bản chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Tuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)