Mt thời Nguyễn( Mĩ thuat9)

Chia sẻ bởi Hà Ngọc Vân | Ngày 05/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: mt thời Nguyễn( Mĩ thuat9) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bài 1: Thường thức mỹ thuật
Sơ lược
về mĩ thuật thời Nguyễn
(1802- 1945)

Câu hỏi thảo luận1:
Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn?
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến.
Tiến hành cải cách nông nghiệp như: khai hoang, lập đồn điền, làm đường...
Về văn hoá, tư tưởng: đề cao nho giáo.
Về kinh tế đối ngoại: thực hiện chính sách
bế quan toả cảng
II. Một số thành tựu về mĩ thuật:

Mĩ thuật thời Nguyễn bao gồm những loại hình nghệ thuật nào?

Kiến trúc:- Kinh thành;
- Lăng tẩm.
Điêu khắc;
Đồ hoạ và hội hoạ.
Câu hỏi thảo luận 2:
Tìm hiểu và cho biết kinh thành Huế, các Lăng tẩm được xây dựng như thế nào?
1. Kiến trúc kinh đô Huế
a) Kinh thành Huế:
(được xây dựng mới từ nhà Nguyễn)
Kiểu kiến trúc cung đình Huế là tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn.
Em biết gì về cấu trúc của kinh thành Huế?
Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương là một
quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó.




Thiªn Mô
Kinh đô Huế do vị vua nào xây dựng ?
Kinh đô Huế do Gia Long xác định và khởi công năm 1804 trên nền thành Phú Xuân cũ(xây dựng giản đơn, qui mô chưa bề thế)

Vua Minh Mạng lên ngôi đã qui hoạch lại hoàng thành, sửa sang cung điện như ngày nay.
Em hãy kể tên những công trình kiến trúc thuộc quần thể kiến trúc cố đô Huế?
Gồm:3 vòng thành gần vuông.
Vòng ngoài: chu vi chừng 10km, 10 cửa và hào sâu bao quanh.
Vòng giữa: là Hoàng thành (gồm cửa Hoà Bình, cửa Ngọ Môn nằm trên đường trục chính,phần trên là lầu Ngũ Phụng gồm 100 cột lớn nhỏ, ở giữa khu nam là điện Thái Hoà: nơi đặt ngai vàng, nơi vua thiết đại triều
Trong cùng: là Tử Cấm Thành hình vuông, cạnh dài 300m, nơi vua ở và làm việc.
Ngä M«n
Thái Hoà
b) Lăng tẩm các vua nhà Nguyễn:


Em biết gì về lăng tẩm các vua nhà Nguyễn?
- Là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên, được xây dựng theo sở thích của các vị vua theo lối phong thuỷ.
Em hãy kể tên những khu lăng tẩm lớn mà em biết?

Gia Long
Minh M¹ng
Thiệu Trị
Thiệu Trị
Tự Đức
Dục Đức
Đồng Khánh
Đồng Khánh
Khải Định
Các khu lăng mộ lớn:
Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng): hoành tráng;
Lăng Minh Mạng (Hiếu Lăng): thâm nghiêm;
Lăng Thiệu Trị (Xương Lăng): thanh thoát;
Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng): thơ mộng;
Lăng Dục Đức (An Lăng): đơn giản;
Lăng Đồng Khánh (Tư Lăng): xinh xắn;
Lăng Khải Định (ứng Lăng): tinh xảo.
Câu hỏi thảo luân 3:
Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có đặc điểm gì và được phát triển ra sao?
2. Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ:
Điêu khắc:
Mang tính tượng trưng cao, nhất là các con vật như: Nghê, Cửu Đỉnh đúc bằng đồng, chạm khắc trên cột đá ở lăng Khải Định, tượng người và các con vật như: Voi, Ngựa, Rồng... bằng chất liệu đá và xi măng.
Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống sẵn có của khuynh hướng dân gian, làng xã.
Các pho tượng được mang tính hiện thực cao, Hộ pháp có kích thước lớn, tượng Thánh Mẫu chùa Trăm gian (Hà Tây), Tam Thế (Bắc Ninh)
Tượng ở lăng Minh Mạng
Tượng ở lăng Khải Định
Cửu Đỉnh
b) Đồ hoạ- Hội hoạ:
Dòng tranh khắc gỗ dân gian Kim Hoàng (Hoài Đức- Hà Tây) xuất hiện vào thời Nguyễn
Chỉ có nét và mảng màu đen được in ván gỗ sau đó dựa vào mảng phân hình và tô vẽ các màu khác nhau.
Được in và vẽ trên giấy Hồng Điều hoặc giấy Tàu Vang nhập của nước ngoài.
Đầu thế kỷ thứ XX một bộ tranh khắc đồ sộ ra đời đó là "Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam".
Hội hoạ trong giai đoạn này đã có sự tiếp xúc với hội hoạ Châu Âu.
Một hoạ sĩ duy nhất của Việt Nam trong giai đoạn này được đào tạo tại Pháp là Lê Huy Miến. Ông đã để lại một vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mỉ, tỉa tót kỹ càng theo xu hướng hiện thực như bức "Bình Văn"
Sau đó 1925 thành lập trường MT Đông Dương các hoạ sĩ VN tiếp thu kiến thức hội hoạ phương Tây, kết hợp với hội hoạ dân tộc.
III. Một vài đặc điểm của mĩ thuật
thời Nguyễn
Hãy nêu tóm tắt đặc điểm kiến trúc kinh đô Huế?
Hãy nêu tóm tắt đặc điểm điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ của mĩ thuật thời Nguyễn?
Kiến trúc kinh đô Huế hài hoà với thiên nhiên, ưa sử dụng những mẫu hình trang trí qui phạm gắn với tư tưởng chính thống Nho giáo, cách thể hiện nghiêm ngặt chặt chẽ.
Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ có bước phát triển đa dạng đã kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu..
Để củng cố thêm kiến thức về mĩ thuật thời Nguyễn. Cô mời các em chơi một trò chơi thú vị.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
C
U
N
G
Đ
I
N
H
H
N
I
K
O
H
U
E
Loại hình kiến trúc
ở thời Nguyễn
được đề cập đến
là loại hình nào ?
Công trình nổi tiếng của
thời Nguyễn là công trình nào ?
Điêu khắc thời Nguyễn mang tính chất gì ?
T
U
O
N
G
T
R
U
N
G
Đồ họa - hội họa của thời Nguyễn xuất hiện những loại
hình nghệ thuật nào mới ?
T
R
A
N
H
L
A
N
G
S
I
N
H
B
A
C
H
K
H
O
A
V
A
T
C
H
T
A
V
I
E
T
N
A
M
T
R
A
N
H
T
U
O
N
G
T
R
A
N
H
K
I
N
H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Ngọc Vân
Dung lượng: 950,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)