Mt+Đề+Bđ KTHình9 CII
Chia sẻ bởi Vũ Văn Mận |
Ngày 18/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Mt+Đề+Bđ KTHình9 CII thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD ĐT NGHỆ AN
PHÒNG GD .....
Ngày soạn : 01/01/2011
Tiết 36 KIỂM TRA CHƯƠNG II Hình học 9
Mục tiêu :
Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội , tiếp thu và tái hiện kiến thức về đường tròn và các vấn đề liên quan .
Rèn luyện tính lao động độc lập sáng tạo có tính kỉ luật .
Căn cứ vào chuẩn kiến thức để ra đề phù hợp với mọi đối tượng học sinh để đánh giá và phân hoá đúng trình độ của từng em .
Ma trận thiết kế đề ra :
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Đường tròn
1
1
1
2
2
3
Liên hệ dây và khoảng cách ...
1
3
1
2
3
Tiếp tuyến của đường tròn
1
2
1
2
Vị trí tương đối của hai đường tròn
1
2
1
2
Tổng
1
1
2
5
3
4
6
10
ĐỀ RA :
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 12 cm , dây MN vuông góc với AB tại trung điểm I của OB . Các tiếp tuyến của (O) tại M và N cắt nhau tại C . Vẽ đường tròn tâm I đường kính OB .
Xác định vị trí tương đối của (O) và (I) ? giải thích vì sao ?
Tính độ dài dây MN .
Tứ giác BMON là hình gì ? , vì sao ?
Chứng minh : CO MN .
Tính diện tích tứ giác MONC .
Chứng minh :
GT
(O); CM,CN là tiếp tuyến (O)
MNOB = I , IO=IB
Vẽ (I; )
KL
Xác định vị trí tương đối của (O) và (I) ? Vì sao?
MN = ?
....
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Biểu điểm :
Vẽ hình , viết GT , KL đúng : 0,5 đ.
Ta có OI = OB – IB , 1 đ
Suy ra (O) tiếp xúc trong tại B 1 đ
b) Chứng minh được vuông tại I 1 đ
từ đó áp dụng định lý PYTAGO tính được MN = 2 MI = 1 đ
c) Chứng minh đúng Tứ giác BMON là hình thoi 1,5 đ
d) Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau tại C ,
ta có CM = CN 0.5 đ
mặt khác OM = ON = R , 0,5 đ
do đó CO là đường trung trực của MN , vậy CO MN . 0,5 đ
e ) Tính được CO = 12 cm 0,5 đ
1 đ
f) Tam giác OMC vuông tại M có đường cao MI 0,25 đ
Vận dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông 0,25 đ
và tính được 0,25 đ
suy ra .... đpcm 0,25 đ
Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa
PHÒNG GD .....
Ngày soạn : 01/01/2011
Tiết 36 KIỂM TRA CHƯƠNG II Hình học 9
Mục tiêu :
Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội , tiếp thu và tái hiện kiến thức về đường tròn và các vấn đề liên quan .
Rèn luyện tính lao động độc lập sáng tạo có tính kỉ luật .
Căn cứ vào chuẩn kiến thức để ra đề phù hợp với mọi đối tượng học sinh để đánh giá và phân hoá đúng trình độ của từng em .
Ma trận thiết kế đề ra :
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Đường tròn
1
1
1
2
2
3
Liên hệ dây và khoảng cách ...
1
3
1
2
3
Tiếp tuyến của đường tròn
1
2
1
2
Vị trí tương đối của hai đường tròn
1
2
1
2
Tổng
1
1
2
5
3
4
6
10
ĐỀ RA :
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 12 cm , dây MN vuông góc với AB tại trung điểm I của OB . Các tiếp tuyến của (O) tại M và N cắt nhau tại C . Vẽ đường tròn tâm I đường kính OB .
Xác định vị trí tương đối của (O) và (I) ? giải thích vì sao ?
Tính độ dài dây MN .
Tứ giác BMON là hình gì ? , vì sao ?
Chứng minh : CO MN .
Tính diện tích tứ giác MONC .
Chứng minh :
GT
(O); CM,CN là tiếp tuyến (O)
MNOB = I , IO=IB
Vẽ (I; )
KL
Xác định vị trí tương đối của (O) và (I) ? Vì sao?
MN = ?
....
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Biểu điểm :
Vẽ hình , viết GT , KL đúng : 0,5 đ.
Ta có OI = OB – IB , 1 đ
Suy ra (O) tiếp xúc trong tại B 1 đ
b) Chứng minh được vuông tại I 1 đ
từ đó áp dụng định lý PYTAGO tính được MN = 2 MI = 1 đ
c) Chứng minh đúng Tứ giác BMON là hình thoi 1,5 đ
d) Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau tại C ,
ta có CM = CN 0.5 đ
mặt khác OM = ON = R , 0,5 đ
do đó CO là đường trung trực của MN , vậy CO MN . 0,5 đ
e ) Tính được CO = 12 cm 0,5 đ
1 đ
f) Tam giác OMC vuông tại M có đường cao MI 0,25 đ
Vận dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông 0,25 đ
và tính được 0,25 đ
suy ra .... đpcm 0,25 đ
Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Mận
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)