MS Windows

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Khoa | Ngày 29/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: MS Windows thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CHUNG VỀds fsd fsd fsdfsdfsd fs MÁY TÍNH
Phần 2: Sử dụng Hệ điều hành MS Windows
Mục đích
Giới thiệu HĐH MS Windows
Các thao tác với Desktop: tạo/xoá/sắp xếp các shortcut/icon...
Thao tác với menu Start: gọi thực hiện một chương trình, tìm kiếm...
Thiết lập một số tuỳ chọn phục vụ cho thanh tác vụ (Taskbar)
Cách khởi động và kết thúc ứng dụng
Hướng dẫn tắt/khởi động máy tính
I. Giới thiệu về HĐH MS Windows
Giao diện đồ họa (Graphic Users Interface-GUI)
Đa nhiệm (Multitasking)
Plug and Play: tự động nhận biết và cài đặt cấu hình phần cứng.
Khả năng mạng
 Các phiên bản Windows bao gồm: 95/98/NT/2000/2003/XP
Người dùng cần có tài khoản được cấp phát trước khi đăng nhập vào hệ thống
Giới thiệu về HĐH MS Windows
Đăng nhập vào máy tính:
- Tài khoản (Acocount): Tên (user name), mật khẩu (Password)
-Ctrl+Alt+Del, xuất hiện màn hìng Windows Security
Giới thiệu về HĐH MS Windows
2. Kỹ năng sử dụng chuột
Các thao tác trên chuột:
- Nhắp chuột (bấm chuột): Click
- Nhắp đúp chuột: Double Click
- Kéo, rê chuột: Drag
- Trỏ chuột: Point
Phím chuột trái
Phím chuột phải
II.Màn hình nền -Desktop
Màn hình nền: là cửa sổ đầu tiên của hệ điều hành dành cho người sử dụng
Màn hình nền
Thanh tác vụ
Nút Start
Các biểu tượng
Màn hình nền -Desktop
Nhận biết biểu tượng
Biểu tượng nhằm khởi động nhanh 1 chương trình hay mở 1 tập tin.
Các biểu tượng của HĐH
My Documents
My Computer
My Network Places
Recycle Bin
Internet Explorer

Màn hình nền -Desktop
Các biểu tượng của thư mục:
Biểu tượng của thư mục

Biểu tượng lối tắt cho thư mục

Các biểu tượng của tập tin:
Biểu tượng của tập tin

Biểu tượng lối tắt cho tập tin
Màn hình nền -Desktop
2. Thực hành chọn một biểu tượng
Tự do
Được chọn
Màn hình nền -Desktop
3. Thực hành di chuyển biểu tượng
Màn hình nền -Desktop
4. Thao tác với hộp lệnh
- Nhắp chuột phải lên biểu tượng sẽ làm xuất hiện hộp lệnh
- Sau đó nhắp chuột trên mục lệnh của hộp lệnh để thi hành lệnh.
Màn hình nền -Desktop
5. Hộp lệnh của màn hình nền – Desktop
- Nhắp chuột phải vào chỗ trống trên màn hình nền sẽ làm xuất hiện hộp lệnh.
- Sau đó nhắp chuột trên mục lệnh của hộp lệnh để thi hành lệnh.
Màn hình nền - Desktop
Nhóm lệnh Active Desktop

Ẩn/Hiện các biểu tượng trên màn hình nền
Màn hình nền - Desktop
Nhóm lệnh Arrange Icons: cho phép sắp xếp các đối tượng trong cửa sổ

Màn hình nền - Desktop
Sắp xếp các biểu tượng thẳng hàng
Làm tươi: cập nhật thông tin màn hình
Sao chép đối tượng trong Clipboard lên màn hình
Tạo nút bấm nhanh cho đối tượng trong Clipboard lên màn hình
Mở hộp thoại để thay đổi thuộc tính của màn hình nền
Màn hình nền - Desktop
Nhóm lệnh New:
Màn hình nền - Desktop
Lệnh Properties:
III. Thanh thực đơn Start
Nhắp chuột vào nút Start trên thanh tác vụ sẽ làm xuất hiện hộp danh mục chọn
Thanh thực đơn Start
Mục Run – Cho phép gõ lệnh:nhắp chuột vào nút Start, chọn mục Run
Nhập lệnh vào ô nhập lệnh Open, sau đó nhấn OK
Thanh thực đơn Start
Mục Help - mở phần trợ giúp: nhắp chuột vào nút Start, chọn mục Help
Thanh thực đơn Start
Mục Search - Hỗ trợ tìm kiếm thông tin trên máy
Start  Search  For Files or Folders
Thanh thực đơn Start
1. Nhập tên tập tin/Thư mục cần tìm
2. Chọn Ổ đĩa/Thư mục cần tìm
Danh sách tập tin/Thư mục tìm được
3. Bấm vào nút Search Now để bắt đầu tìm
Thanh thực đơn Start
Mục Setting: hỗ trợ quản trị hệ thống
Start  Settings
Thanh thực đơn Start
Mục Program – Danh mục chương trình
Start -> Program
Mũi tên kép
IV. Hộp lệnh thanh tác vụ
Nhắp chuột phải trên thanh tác vụ sẽ làm xuất hiện hộp lệnh
Thanh tác vụ
Hộp lệnh của thanh tác vụ
Hộp lệnh thanh tác vụ
Lệnh View:


Lệnh Show Text:Biểu tượng trên thanh tác vụ có dòng đính kèm
Hộp lệnh thanh tác vụ
Lệnh Refresh:Làm tươi thanh tác vụ
Lệnh Show Title: Hiển thị tên các thanh công cụ trên thanh tác vụ

Hộp lệnh thanh tác vụ
Lệng Toolbars: Mở/đóng thanh công cụ
Hộp lệnh thanh tác vụ
Lệnh Adjust Date/Time:
Hộp lệnh thanh tác vụ
Lệnh Cascade Windows: sắp xếp dạng mái ngói
Hộp lệnh thanh tác vụ
Lệnh Tile Windows Horizontally và Tile Windows Verticaly:Sắp xếp dạng nằm ngang trên màn hình
Lệnh Minimize All Windows
Lệnh Task Manager: Cho phép mở cửa sổ quản lý chương trình
V. Tắt/ Khởi động máy tính
1. Tắt máy tính đúng cách:
Start  Shut Down-> hộp thoại What do you want the computer to do:
+ ShutDown
+ Log off: Đăng nhập lại
+ Restart:
Tắt/ Khởi động máy tính
Shutdown: đóng tất cả các ứng dụng và tắt máy
Log off: đóng các ứng dụng và trở lại màn hình đăng nhập
Restart: đóng các ứng dụng và cho máy tính khởi động lại HĐH
Tắt/ Khởi động máy tính
2. Tắt theo kiểu áp đặt
Tắt máy tính theo kiểu áp đặt: tắt nguồn điện bằng cách nhấn nút Power trên hộp máy

Hoặc nút Reset

Tắt/ Khởi động máy tính
3. Khởi động lại máy tính:
Start  Shut Down  Restart

Trong trường hợp bàn phím và chuột không điều khiển được nhấn vào nút Reset trên hộp máy
Bài 8: Làm quen với tập tin & thư mục
Giới thiệu về cách tổ chức lưu trữ trong máy tính
Khái niệm về Ổ đĩa, thư mục, File
Công cụ quản lý File (Windows Explorer)
Các thao tác cơ bản với tập tin và thư mục (Tạo, sao chép, di chuyển, xóa...)
I. Các kiến thức cơ bản
Trong chương trước chúng ta đã biết rằng máy tính làm việc với các dữ liệu và chương trình của nó.
Khi tắt máy các dữ liệu đó phải được lưu trữ lại để lần sau sử dụng lại một cách chính xác.
Vì vậy, người ta phải định ra qui tắc lưu trữ rõ ràng và chính xác để máy tính và người dùng dễ dàng lấy lại dữ liệu của mình.
Các kiến thức cơ bản
Để giải quyết vấn đề trên người ta đã tổ chức dữ liệu ở dạng phân cấp như sau:
Ổ đĩa
Thư mục
File
Các kiến thức cơ bản
Ổ đĩa vật lý và ổ đĩa logic
Ổ đĩa vật lý: thiết bị lưu trữ vật lý (như đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang...)
Ổ đĩa logic: ổ đĩa cứng được HĐH phân thành nhiều ổ đĩa gọi là ổ đĩa cứng logic.

Ổ đĩa
Là đơn vị lưu trữ lớn nhất trên máy tính
Được đặt tên bằng các ký tự A:,B:,C: v.v…
A: B: là đĩa mềm
C: là đĩa cứng cục bộ
D: thường là đĩa CD
P: đĩa mạng dung chung (Softech)
Z: đĩa mạng cá nhân
Các kiến thức cơ bản
2. Tệp tin – File
Mọi dữ liệu khi muốn lưu trữ trên máy tính đều phải được xác định bằng một đơn vị lưu trữ có tên và kiểu dữ liệu rõ ràng, kiểu dữ liệu đó gọi là File.
File là đơn vị nhỏ nhất để lưu trữ dữ liệu trên đĩa
Các file
Các kiến thức cơ bản
Tên tập tin gồm 2 phần:
.

gợi nhớ nội dung tập tin, dài tối đa 250 ký tự.
giúp HĐH thực hiện đúng yêu cầu của tập tin.
Các kiến thức cơ bản
Mọi file đều có tên, tên file được sử dụng để truy xuất và lưu trữ dữ liệu từ các file trên đĩa.
Tên file gồm hai thành phần, phần tên file và phần mở rộng (thường gồm 3 ký tự) được cách nhau bởi dấu “.”.
Khi muốn lưu trữ hay muốn truy xuất một file ta phải chỉ rõ đường dẫn và tên file của file đó.
Có thể sử dụng ký tự đại diện cho tên file như
*.* : chỉ đến tất cả các file.
*.doc : chỉ đến các file có phần mở rộng là doc
dulieu.* : chỉ đến tất cả các file có tên file là dulieu
Các kiến thức cơ bản
3. Thư mục – Folder
Để sắp xếp, phân loại, lưu giữ các tập tin có hệ thống và tiện dụng khi tìm kiếm, HĐH cho phép NSD xây dựng cây thư mục theo cách thức:

Các kiến thức cơ bản
Để chia nhỏ quá trình quản lý người ta đã đưa ra một khái niệm lưu trữ trung gian gọi là thư mục.
Thư mục phải nằm trên ổ đĩa
Mọi thư mục đều có tên
Thư mục gốc là thư mục lớn nhất. Ký hiệu:
Các kiến thức cơ bản
Thư mục con
Tổ chức phân cấp để quản lý dễ dàng và chính xác.
Thư mục chứa các thư mục con và các file
Cây thư mục và đường dẫn thể diện sự phân cấp các thư mục
Đường dẫn là con đường chỉ đến thư mục
Các kiến thức cơ bản
Một số qui tắc:
Không gõ tiếng Việt khi đặt tên cho tập tin và thư mục, nên sử dụng dấu nối giữa các cụm từ (Ví dụ: thongke_taisan_quy1.doc)
Hai thư mục cùng cấp không được trùng tên
Trong một thư mục không thể có 2 tập tin cùng tên.
Một tập tin phải chứa trong một thư mục nhưng không chứa đồng thời trong hai thư mục con cùng cấp.

Các kiến thức cơ bản
4. Đường dẫn cho tập tin:
Đường dẫn để diễn tả vị trí của tập tin trong hệ thống thư mục

 Cách viết đường dẫn:
[tên ổ đĩa logic:][][...]

Ví dụ: Đường dẫn C:Congvan2004danhsachCB1.doc chỉ ra tập tin danhsachCB1.doc đang được chứa trong thư mục Congvan2004 thuộc đĩa C.
II. Thao tác các tệp tin và thư mục trên màn hình
Tạo tệp tin đơn giản
Nhắp chuột phải trên vùng trống màn hình nền
Trong hộp lệnh xuất hiện, chọn mục New  Text Document. (xem hình 1)
Thao tác các tệp tin và thư mục trên màn hình
Hình 1. Minh họa các mục chọn trên hộp lệnh để tạo tập tin kiểu Text.
Thao tác các tệp tin và thư mục trên màn hình
2. Tạo thư mục
Nhắp chuột phải trên vùng trống màn hình nền
Trong hộp lệnh xuất hiện, chọn mục New  Folder.

Hình 2. Hai thư mục mới và một tập tin được tạo trên màn hình nền.
Thao tác các tệp tin và thư mục trên màn hình
3. Tạo biểu tượng lối tắc
Sử dụng biểu tượng nhằm rút ngắn thao tác cho NSD
 Thao tác thực hiện: (Minh họa tạo biểu tượng cho chương trình máy tính số học Calculator)
Nhắp nút Start, chọn mục Programs  Accessories  Calculator
Nhắp chuột phải tại mục Calculator để mở hộp lệnh.
Trong hộp lệnh xuất hiện, chọn mục Send To  Desktop (create shortcut). (Xem hình 2)

Thao tác các tệp tin và thư mục trên màn hình
Hình 3. Các mục đậm màu thể hiện vị trí cần di chuyển chuột đến.
Thao tác các tệp tin và thư mục trên màn hình
4. Đổi tên biểu tượng
Nhắp chuột phải lên biểu tượng.
Trong hộp lệnh xuất hiện, chọn mục Rename. Sau đó gõ tên mới vào ô nhập (Xem hình 4)

Hình 4. Chọn lệnh Rename để đổi tên.
Thao tác các tệp tin và thư mục trên màn hình
5. Sắp xếp biểu tượng trên Desktop
Nhắp chuột phải lên vùng trống màn hình nền.
Trong hộp lệnh xuất hiện, chọn mục Arrange Icons  Auto Arrange và nhắp chuột để chọn chức năng tự động sắp xếp.
Thao tác các tệp tin và thư mục trên màn hình
Hình 6. Mục Arrange Icons và các lựa chọn kiểu sắp xếp.
Sắp theo tên
Sắp theo kiểu
Sắp theo dung lượng
Tự động sắp xếp
III. Chọn nhóm tập tin và thư mục
Chọn nhóm đối tượng liền kề
Thao tác bằng chuột:
Kéo di chuột tạo một đường hình chữ nhật bao quanh các biểu tượng muốn chọn

Xuất hiện đường bao hình chữ nhật
Hình 7. Chọn nhóm đối tượng liền kề bằng thao tác kéo di chuột.
Chọn nhóm tập tin và thư mục
Thao tác kết hợp chuột và bàn phím
Nhắp chuột chọn một biểu tượng
Giữ phím Shift và nhắp chuột vào biểu tượng khác
Chọn nhóm tập tin và thư mục
2 Chọn nhóm biểu tượng rời rạc
Thao tác kết hợp chuột và bàn phím
Nhắp chuột chọn một biểu tượng
Giữ phím Ctrl và nhắp chuột trái chọn biểu tượng khác
Hình 8. Chọn nhóm đối tượng rời rạc.
IV. Huỷ chọn
Để hủy chọn toàn bộ các đối tượng đã chọn, nhắp chuột tại vị trí trống bất kỳ trên màn hình
V. Sao chép/dán tệp tin, thư mục
Cut: là hình thức đưa file hoặc thư mục vào bộ nhớ tạm (Clipboard ) để sẵn sàn cho thao tác di chuyển. Cut sẽ xoá hẳn phần nguồn khi lệnh Paste được thực hiện.
Copy: đưa thư mục nguồn vào bộ nhớ tạm và sẵn sàng cho việc sao chép, khi sao chép Windows Explorer tạo ra bản sao của file, thư mục chứ không xoá file, thư mục nguồn.
Paste: là thao tác lấy dữ liệu trong bộ nhớ tạm để dán ra vị trí đã chọn sẵn, khi muốn Paste phải chọn thư mục đích để dán đến.
V. Sao chép/dán tệp tin, thư mục
Nhắp chuột phải tập tin hoặc thư mục cần sao chép
Nhắp chuột phải -> Trong hộp lệnh hiện ra  chọn Copy
Hình 9. Nhắp chuột phải, chọn lệnh Copy.
Sao chép/dán tệp tin, thư mục
Mở thư mục cần dán bản sao  nhắp chuột phải trên vùng trống thư mục này  chọn Paste
Hình 10. Chọn mục Paste.
Sao chép/dán tệp tin, thư mục
 Gợi ý: Sử dụng tổ hợp phím để thao tác nhanh
Chọn biểu tượng ttin/tmục cần sao chép  bấm tổ hợp phím Ctrl+C
Chọn thư mục cần dán bản sao  bấm tổ hợp phím Ctrl+V
VI. Di chuyển tệp tin đến thư mục khác
Chọn biểu tượng tập tin/thư mục cần di chuyển
Nhắp chuột phải vào vùng chọn  chọn lệnh Cut
Nhắp chuột phải vào thư mục cần dán tập tin  chọn lệnh Paste

 Gợi ý: Sử dụng tổ hợp phím để thao tác nhanh
Chọn biếu tượng tập tin  bấm tổ hợp phím Ctrl+X
Chọn thư mục cần dán  bấm tổ hợp phím Ctrl+V
VII. Hiển thị thông tin của tệp tin, thư mục
Chúng ta có thể dễ dàng xem các thuộc tính của thư mục thông qua Windows Explorer như kích thước lưu trữ, thuộc tính lưu trữ v.v….

Chọn biểu tượng hoặc nhóm biểu tượng cần xem thuộc tính
Nhắp chuột phải trên vùng chọn  chọn Properties
Hiển thị thông tin của tệp tin, thư mục
Thuộc tính
VIII. Xóa tệp tin hoặc thư mục
Chọn biểu tượng hoặc nhóm biểu tượng cần xóa
Bấm phím Delete để xóa

 Tập tin, thư mục bị xóa được đưa vào Recycle Bin
Thùng rác rỗng Thùng rác chứa TT, TM bị xóa
Thùng rác
Vùng nhớ tạm thời được trích ra từ dung lượng của ổ đĩa cứng nhằm lưu giữ các file do người dùng vừa xoá. Nó sẽ giúp chúng ta khôi phục các dữ liệu vô tình bị xoá.

Restore : khôi phục lại các dữ liệu vừa được xoá.
Empty : xoá hẳn dữ liệu ra khỏi máy tính và lúc này không thể khôi phục được.
IX. Mở tệp tin
Có hai cách mở tệp tin;
Cách 1: Nhắp đúp (2 lần) lên biểu tượng tập tin cần mở
Cách 2: Nhắp chuột phải trên biểu tượng tập tin  chọn:
+Open: mở tệp tin bằng chương trình đã được đăng ký với hệ điều hành
+Open with: mở tệp tin bằng chương trình tự chọn

Mở tệp tin
X. Mở thư mục
Cách 1: Nhắp đúp lên biểu tượng thư mục cần mở
Cách 2: Nhắp chuột phải lên biểu tượng thư mục cần mở  chọn lệnh Open
Tóm tắt
Ổ đĩa là đơn vị lưu trữ dữ liệu lớn nhất trong máy tính, nó được đặt tên theo các ký tự A:, B:, C:
Thư mục là đơn vị lưu trữ trung gian theo sơ đồ phân cấp để dể quản lý và truy tìm.
File là đơn vị lưu trữ nhỏ nhất trong máy tính, mỗi file được đặt tên và được lưu trữ trong các thư mục.

Tóm tắt
Công cụ tìm kiếm giúp người sử dụng tìm kiếm dữ liệu theo tên file, thư mục, theo nội dung của tài liệu v.v….
Thùng rác lưu trữ tạm thời các thông tin vừa bị xoá, có thể tìm lại thông tin vừa xoá xong.
Trợ giúp là cẩm nang hỗ trợ người sử dụng Windows tra cứu thông tin một cách dễ dàng.
Bài 9:

Làm việc với cửa sổ
Làm việc với cửa sổ

Khái niệm và ý nghĩa sử dụng cửa sổ
Các thao tác cơ bản trên cửa sổ
Giới thiệu cửa sổ Control Panel và các biểu tượng hệ thống
Sử dụng thùng rác – Recycle Bin

Làm việc với cửa sổ

Khái niệm:
Phần giao tiếp của chương trình và NSD
Có thể mở nhiều cửa sổ cùng nhưng tại 1 thời điểm chỉ có 1 cửa sổ hiện hành đang làm việc.

 Gợi ý: Nhấn tổ hợp phím Atl + Tab để chuyển đổi giữa các cửa sổ làm việc
Làm việc với cửa sổ

1. Mở một cửa sổ:
C1: Nhắp đúp chuột lên biểu tượng

C2: Nhắp chuột chọn biểu tượng sau đó nhấn phím Enter
Làm việc với cửa sổ

2. Các thành phần của một cửa sổ thư mục:
Thanh tiêu đề
Thanh thực đơn
Thanh công cụ
Thanh công cụ địa chỉ
Thanh cuộn dọc
Thanh cuộn ngang
Thanh trạng thái
Thanh địa chỉ
Làm việc với cửa sổ

Thay đổi kích thước cửa sổ
Rê chuột trên biên/góc của cửa sổ

Bấm chuột vào các nút Cực đại, cực tiểu

Làm việc với cửa sổ

3. Sử dụng thanh công cụ cơ bản: - Standard Buttons
Windows cho phép nhiều thư mục trong một cửa sổ
Cửa sổ hiện tại là cửa sổ thư mục đang mở
Cửa sổ ngay trước là cửa sổ thư mục xuất hiện ngay trược cửa sổ hiện tại.
Cửa sổ liền sau là cửa sổ mở sau cửa sổ hiện tại.
Làm việc với cửa sổ

Làm việc với cửa sổ
Cửa sổ hoạt động:
Là cửa sổ đang được chọn.
Trong một thời điểm chỉ có thể thao tác trên một thư mục.


Làm việc với cửa sổ
Ý nghĩa các nút:
Nút Back: quay về cửa sổ trước
Nút Forward: chuyển đến cửa sổ kế trước
Nút Up: chuyển đến thư mục cha của thư mục hiện hành
Làm việc với cửa sổ
Nút Search: hiển thị vùng tìm kiếm thông tin
Nút Folders: hiển thị vùng thư mục dạng cây
Nút Move To: di chuyển thư mục được chọn
Làm việc với cửa sổ
Nút Delete: xóa thư mục được chọn
Nút Copy To: sao chép thư mục được chọn
Nút Undo: quay lại thao tác vừa thực hiện trước đó
Làm việc với cửa sổ
Khi cửa sổ bị thu hẹp, một số nút bị che giấu. Nhắp chuột vào nút >> cho phép hiển thị các nút bị che.
Hộp lệnh View gồm:
+ Large Icon.
+ Small Icon
+ List:
+ Details: hiển thị đầy đủ
Làm việc với cửa sổ
Làm việc với cửa sổ
4. Thanh địa chỉ - Address
Bấm chọn mũi tên để chọn nhanh thư mục hoặc ổ đĩa cần hiển thị nội dung
Làm việc với cửa sổ
5. Di chuyển giữa nhiều cửa sổ:
Mở nhiều cửa sổ
Một cửa sổ cho đầy màn hình
Một số cửa sổ cho cực tiểu
Sử dụng nút Restore Down để cho phép thay đổi kích thước
Nhắp chuột lên thanh tác vụ để phóng to hay thu nhỏ cửa sổ
II. Cửa sổ Control Panel
Khởi động: Chọn Start  Settings  Control Panel
Cửa sổ Control Panel
Cửa sổ Control Panel
Biểu tượng System: Xem thông tin của hệ thống
Khởi động: Nhắp đúp vào biểu tượng System trong cửa sổ Control Panel

Biểu tượng System
Cửa sổ Control Panel
Hộp thoại cung cấp thông tin hệ thống
Cửa sổ Control Panel
2. Biểu tượng
Cửa sổ Control Panel
2. Biểu tượng Date/Time:điều chỉnh ngày, giờ hệ thống
Khởi động: nhắp đúp chuột vào biểu tượng Date/Time
Biểu tượng Date/Time
Cửa sổ Control Panel
Hộp thoại chỉnh sửa ngày tháng hệ thống
Cửa sổ Control Panel
3. Biểu tượng Mouse:điều chỉnh hoạt động của thiết bị chuột
Khởi động: nhắp đúp chuột vào biểu tượng Mouse
Biểu tượng Mouse
Cửa sổ Control Panel
Hộp thoại điều chỉnh hoạt động thiết bị chuột
Cửa sổ Control Panel
Phần Left-handed thay thế Right-handed giúp cho người thuận tay trái
Phần Files and Folders:
Single –click: Di chuột chính là chọn biểu tượng (biểu tượng có dấu gạch chân)
Double – click: nhắp chuột vào biểu tượng mới thực sự ch0ọn
Double-click speed: thay đổi độ trễ trong việc nhắp duble chuột.
Cửa sổ Control Panel
Thẻ Pointer
Hộp thoại điều chỉnh hoạt động thiết bị chuột
Thẻ Pointers: chọn kiểu hiển thị của con trỏ chuột
Cửa sổ Control Panel
Thẻ Motion: chọn tốc độ/vết di chuyển chuột
Cửa sổ Control Panel
4. Biểu tượng Display: thiết lập các tùy chọn cho màn hình.
Khởi động: nhắp đúp chuột vào biểu tượng Display
Biểu tượng Display
Cửa sổ Control Panel
Biểu tượng Display:
Thẻ Background: Trang trí cho nền Desktop bằng mẫu hình
Cửa sổ Control Panel
Hộp thoại Display Properties
Thẻ Screen Saver: chọn chế độ bảo vệ màn hình
Nhắp Preview để xem trước các thay đổi
Cửa sổ Control Panel
Thiết lập chế độ tiết kiệm điện năng cho màn hình (power)
Cửa sổ Control Panel
Thẻ Appearance: Thiếp lập cửa sổ hệt thống theo mẫu có sẵn.
Hộp thoại Display Properties
Thẻ Appearance: thiết lập cửa sổ hệ thống theo mẫu sẵn có
Cửa sổ Control Panel
Thẻ settings- Thiết lập độ phân giải màn hình
Hộp thoại setting
Thẻ Settings: thiết lập độ phân giải màn hình
III. Sử dụng thùng rác-Recycle Bin
Recycle Bin – Thùng rác: nơi tạm lưu giữ các ttin, tmục bị xóa
Khởi động: trên màn hình nền, nhắp đúp chuột vào biểu tượng Recycle Bin
Biểu tượng Recycle Bin trên Desktop
Sử dụng thùng rác-Recycle Bin
Xóa sạch mọi đối tượng trong thùng rác
Hồi phục toàn bộ đối tượng trong thùng rác
Bài 10:


Nâng cao khả năng sử dụng cửa sổ

Nâng cao khả năng sử dụng cửa sổ

Kỹ năng thao tác trên thực đơn lệnh của cửa sổ
Kỹ năng sử dụng tiện ích Folders
Kỹ năng sử dụng tiện ích Search
I. Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Thực đơn lệnh File và Edit
Hộp lệnh File chứa các lệnh:
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Lệnh Open: Mở tập tin/thư mục bất kỳ
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Lệnh Send to:
+Đĩa mềm
+Màn hình (Desktop)

Sao chép tập tin/thư mục lên đĩa mềm A
Tạo một nút bấm nhanh cho tập tin/thư mục lên màn hình nền
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Lệnh New:
+Folder: Tạo thư mục
+Shortcut: tạo một nút bấm nhanh cho một đối tượng bất kỳ
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Lệnh Create Shortcut: tạo lối tắt cho tập tin/thư mục đang chọn.
Lệnh Delete: xoá đối tượng đang được chọn
Lệnh Rename: đổi tên cho đối tượng đang được chọn.
Lệnh Properties: hiển thị hộp thoại thuộc tính của đối tượng đang được chọn để có thể biết thông tin về dung lượng nhớ, số tập tin trong thư mục, đặt thuộc tính chỉ đọc,...
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Thực đơn lệnh Edit
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Thực đơn lệnh Edit
Lệnh Undo: hồi phục trạng thái cũ.
Lệnh Cut và Paste: di chuyển đối tượng.
Lệnh Copy và Paste: sao chép đối tượng.
Lệnh Paste Shortcut: tương đương như lệnh tạo lối tắt.
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Lệnh Copy to Folder: sao chép đối tượng.
Lệnh Move to Folder: di chuyển đối tượng.
Chọn ổ đĩa/thư mục
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Lệnh Select All: chọn toàn bộ các đối tượng đang có trên cửa sổ.
Lệnh Invert Selection: đảo ngược trạng thái chọn đối tượng.
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
2. Thực đơn View và Tools
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Hộplệnh View: chia làm 5 nhóm nhỏ
+ Lệnh Toolbars: cho phép hiển thị/che giấu thanh công cụ trên cửa sổ.
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Lệnh Status Bar: cho phép hiển thị/che giấu thanh trạng thái của cửa sổ.
Lệnh Explore Bar: cho phép mở các chức năng tiện ích như Search, Favorites, History, Folder.
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Nhóm lệnh Large Icons, Small Icons... Có chức năng làm thay đổi cách hiển thị các biểu tượng tập tin, thư mục.
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Nhóm lệnh Arrange Icons: cho phép sắp xếp các đối tượng trong cửa sổ theo các mục
Sắp theo tên
Sắp theo kiểu/phần mở rộng của tập tin
Sắp theo dung lượng nhớ
Sắp theo sắp theo ngày tháng khởi tạo/chỉnh sửa đối tượng
Nhóm Lệnh Arrange Icons: cho phép sắp xếp các đối tượng trong cửa sổ theo các mục:
By Name: sắp theo tên.
By Type: sắp theo kiểu hay là phầm mở rộng của tên tệp.
By Size: sắp theo dung lượng nhớ.
By Date: sắp theo ngày tháng khởi tạo/chỉnh sửa đối tượng thành .
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Hộp lệnh Tools
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Nhắp chọn mục Folder Options... làm xuất hiện hộp thoại Folder Options với năm thẻ cho phép thiết lập các điều khiển cho cửa sổ.
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Thẻ General
Mục Active Desktop: thường là chọn mục Use Windows classic desktop, nghĩa là chọn hình dạng màu hình nền thông thường.
Mục Web View: cửa sổ thường được chọn là Use Windows classic Folders
Cửa sổ được thể hiện như trang Web nếu chọn ‘Enable Web content in folder’
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Chọn mục Open each folder in the same Window để chỉ có một cửa sổ duy nhất khi chuyển từ thư mục này đến thư mục khác.
Chọn mục Open each folder in its own Window để mỗi thư mục được mở ra trong mỗi cửa sổ riêng biệt. Như thế sẽ có nhiều cửa sổ thư mục xuất hiện.
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Mục Click Items
Chọn mục Single-click to open... Thì việc thao tác phím chuột sẽ có thay đổi như sau: nhắp chuột một lần lên biểu tượng thư mục có ý nghĩa là mở thư mục, di chuyển con trỏ chuột lên thư mục tức là chọn thư mục. Hình dạng của biểu tượng có sự thay đổi đặc trưng đó là tên của các biểu tượng được gạch chân.
Cửa sổ với Single-click cho phép mở tệp tin chỉ bằng 1 lần nhắp chuột.
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Chọn mục Double-click to open... Thì thao tác phím chuột như quy ước bình thường, đó là mở tệp tin phải bằng nhắp đúp chuột.
Nhắp nút Restore Defaults để có được lựa chọn tốt nhất mà hệ điều hành đã đặt sẵn.
Sau khi chọn xong các mục phải nhắp nút Ok hay nút Apply để các tính chất mới được áp dụng cho cửa sổ. Nhắp nút Cancel nếu muốn giữ nguyên những tính chất đã có của cửa sổ, huỷ bỏ các lựa chọn.

Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Thẻ View của hội thoại Folder Option
Mục Display the full path in the address bar: cho phép thay đổi cách thể hiện đường dẫn thư mục trên thanh địa chỉ của cửa sổ.
Mục Do not show hidden files and folder: khi mục này được chọn, trên cửa sổ các tệp tin và thư mục đã đặt thuộc tính ẩn (hidden) sẽ bị chia giấu đi, người sử dụng không còn nhìn thấy chúng.
Sử dụng thực đơn lệnh của cửa sổ
Mục show hidden files and folder: khi mục này được chọn, các tệp tin và thư mục đã đặt thuộc tính ẩn (hidden) được hiển thị trở lại.
Mục Hide file extensions...: khi mục này được chọn, các tệp tin bị che giấu phần mở rộng. Người sử dụng không nhìn thấy phần mở rộng và không sửa được chúng.
Mục Hide protected operating system file: khi mục này được chọn, các tệp tin cần thiết cho Hệ điều hành được che giấu tránh việc bị xoá nhầm. Đây là mục cần được chọn.
- Restore Default: theo mặt định của HĐH
II.Tiện ích của Folders biểu diễn thư mục dạng cây.
Mở tiện ích Folders
Mở tiện ích Folder: có 4 cách:
Cách 1: Chọn Start - Programs – Accessories –Windows Explorer (tổng quát)
Tiện ích của Folders biểu diễn thư mục dạng cây
Cách 2: Nhấn nút Folder trên thanh công cụ cơ bản .















Cách 3: Giữ phím Windows, nhấn phím E

Cách 4: nhắp nút phải lên Start->hiện hộp lệnh->Explore
Tiện ích của Folders biểu diễn thư mục dạng cây
Vùng bên trái
Vùng bên phải
Tiện ích của Folders biểu diễn thư mục dạng cây
2. Đóng tiện ích Folders: Nhấp chuột vào nút trên thanh tiêu đề hoặc nhấn tổ hợp phím ALT + F4
3. Thao tác với vùng bên trái
Khi mở tiện ích Folder ta thấy xuất hiện thêm 1 vùng mới bên trái màn hình.
Vùng bên trái hiển thị dạng cây thư mục. Vùng bên phải hiển thị nội dung của đối tượng được chọn bên trái.
Mỗi vùng có thanh cuốn ngang, dọc


Tiện ích của Folders biểu diễn thư mục dạng cây
a. Các khái niệm cơ bản:
Thư mục có dấu (+)
Thư mục có dấu (-)
Một số thư mục không có dấu (+) hoặc (-) thư mục sẽ không có thư mục con (VD: Thư mục Outlook Express)
Thư mục cùng cấp

Tiện ích của Folders biểu diễn thư mục dạng cây
Tiện ích của Folders biểu diễn thư mục dạng cây
b. Thao tác mở thư mục trong vùng bên phải
Nhắp đúp chuột vào thư mục
c. Thao tác với thư mục con mới:
- Chọn thư mục mẹ
- File->New->folder
d. Đổi tên thư mục
- Chọn thư mục mẹ
- File->Rename
đ. Các thao tác khác: sao chép/di chuyển/xóa/xem thuộc tính
III.Tiện ích tìm kiếm thông tin
1. Mở chương trình tìm kiếm
2. Đóng chương trình tìm kiếm
3. Thao tác với vùnh bên trái
Các ô dành cho việc nhập cụm từ tìm kiếm
Ô dành cho chỉ định nơi tìm kiếm – Look in
Nút thao tác
Các mục tuỳ chọn tìm kiếm
(Nơi cho phép lập điều kiện mở rộng)
4. Thao tác vùng bên trái
5. Tạo cụm từ tìm kiếm
6. Tìm kiếm nâng cao
Mục Date – Ngày tháng
Mục Size – Dung lượng
Mục advanced option - điều kiện mở rộng

Tiện ích tìm kiếm thông tin
1. Mở chương trình tìm kiếm: Có 3 cách
C1: Trong cửa sổ thư mục đang mở chọn nút Search
C2: Đang ở màn hình nền, nhấp chọn nút Start – Search – For Files or Folder
C3: Nhắp nút phải chuột vào Start->hộp lệnh-> Search
Cửa sổ làm việc chia làm 2 vùng: Vùng bên phải và vùng bên trái.

Tiện ích tìm kiếm thông tin
Tiện ích tìm kiếm thông tin
2. Đóng chương trình tìm kiếm: Nhắp nút search trên cửa sổ thư mục hay nút trên thanh Search
Tiện ích tìm kiếm thông tin
3. Thao tác với vùng bên trái
a. Các ô dành cho việc nhập cụm từ tìm kiếm:
- Ô nhập search for files or folders named:
- Ô nhập Containing text:
b. Ô dành cho việc chỉ định nơi tìm kiếm – Look in

Tiện ích tìm kiếm thông tin
c. Nút thao tác
Nhấp nút Search để tìm kiếm
Nhấp nút Stop nếu muốn ngừng quá trình tìm kiếm
d. Mục search Option- tìm kiếm mở rộng
Tiện ích tìm kiếm thông tin
4. Thao tác với các vùng bên phải: là vùng làm việc của cửa sổ và thư mục
- Không cho phép tạo thư mục, tệp tin,..
- Nơi hiển thị kết quả sau khi tìm kiếm.
-Không tìm kiếm dữ liệu trong Recycle Bin.
5. Tạo cụm từ tìm kiếm
Dùng các dấu đại diện để tìm như: *, ?,..
baitap*.txt, bai*.*, baocao.*, ba?.d??,…
Tiện ích tìm kiếm thông tin
6.Tìm kiếm nâng cao
Mục date – Ngày tháng
Tiện ích tìm kiếm thông tin
Mục Size – Dung lượng nhớ
-Al Least: tối tiểu
-Al Most: Tối đa

Mục Advanced Option
- điều kiện mở rộng
(b/t Search Subfolder)
Bài 11:
Làm quen với MS-Windows
(mở rộng)
Mục tiêu bài học
Sử dụng WordPad
Định dạng đĩa mềm.
Sử dụng ổ đĩa CD.
Nén và giả nén, Winzip
Virus máy tính

I. Cửa sổ sọn thảo văn bản WordPad
1. Bàn phím với các chức năng soạn thảo
Hiện nay thuờng sử dụng loại bàn phím là 101/102/105 phím.
Các phím được chia thành các nhóm sau:
- Nhóm phím ký tự: dùng để nhập chữ cái và các dấu (phẩy, chấm, ngoặc đơn ...)
- Nhóm phím số: dùng để nhập chữ số và ký hiệu (tiền tệ $, phần trăm % ...).
Cửa sổ sọn thảo văn bản WordPad
Nhóm phím chức năng: từ F1 đến F12
Nhóm phím hỗ trợ: Ctrl, Alt, Shift và các phím đặc biệt như: (Caps Lock, Enter, Tab ...)
Phím Caps Lock (bật/tắt)
Phím Enter : thực hiện lệnh hay kết thúc một đoạn văn bản và xuống hàng mới
Phím Tab Chuyển đến một chương trình hay qua nhiều khoảng trắng môt lúc (canh thụt đầu dòng)
Phím Ctrl: cần kết hợp thêm phím khác
Phím Shift, Home, End, Page Up, Page Down, Esc


Cửa sổ sọn thảo văn bản WordPad
2. Mở cửa sổ soạn thảo
Vào Start -> Program -> Accessories -> WordPad.
Thanh công cụ
Thanh thực đơn lệnh
Thanh tiêu đề
Vùng nội dung
Cửa sổ sọn thảo văn bản WordPad
3.Ghi lưu
Cách 1: Vào File -> Save.
Cách 2: Click vào biểu tượng trên thanh công cụ chuẩn
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
II. Định dạng đĩa mềm
Mục đích: Để tái sử dụng trong trường hợp đĩa mềm gặp lỗi định dạng, hoặc mới mua về,..
Các bước định dạng đĩa mềm:
B1: Khởi động cửa sổ “My Computer”.
B2: Đặt đĩa mềm vào ổ đĩa mềm.
B3: Nhắp chọn ổ đĩa A trong cửa sổ “My Computer”.
B4: Vào File -> Format để mở hộp thoại Format
B5: Nhắp nút Start để bắt đầu định dạng.
B6: Khi định dạng xong nhắp nút Close để kết thúc
III. Quản trị máy in
Cài đặt máy in
Thay đổi máy in ngầm định
In văn bản từ chương trình WordPad
Quản trị máy in
1. Cài đặt máy in
Vào Start -> Settings -> Printers để mở cửa sổ Printers
Quản trị máy in
Nhắp đúp vào biểu tượng “Add Printer” làm xuất hiện hộp thoại.
Quản trị máy in
Nhắp nút “Next” làm xuất hiện hộp thoại tiếp theo.
Quản trị máy in
Nhắp nút “Next” làm xuất hiện hộp thoại tiếp theo.
Quản trị máy in
Nhắp nút “Next” và đợi 30 giây làm xuất hiện hộp thoại tiếp theo.
Quản trị máy in
Lần lượt nhắp nút “Next” cho đến khi gặp hộp thông báo cuối cùng.
Nhấn vào đây để hoàn tất việc cài đặt.
Quản trị máy in
2. Chọn máy in ngầm định


3. Lựa chọn máy in
Chọn Set as default printer
4. In văn bản từ chương trình WordPad
File->Printer hoặc Ctrl+P
5. Quản lý các văn bản sau khi ra lệnh In
IV. Sử dụng ổ đĩa CD
Để mở chương trình đọc đĩa CD:
Start Programs
Accessories
Entertainment
 CD Player
Sử dụng ổ đĩa CD
Giao diện chương trình

V. Nén và giải nén tệp tin
1. Nén tệp tin
Chọn thư mục cần nén
Nhắp chuột phải
làm xuất hiện hộp thoại
Chọn mục lệnh Add to Zip
Nén và giải nén tệp tin
Xuất hiện hộp thoại Add

Nén và giải nén tệp tin
Nhắp vào New làm xuất hiện hộp thoại cho phép nhập tên tệp tin nén

Nén và giải nén tệp tin
Nhắp nút Add để hoàn tất việc tạo tệp nén
Cửa sổ kết quả xuất hiện
Nén và giải nén tệp tin
2.Giải nén tệp tin
Nhắp đúp chuột lên tệp tin nén có dạng *.zip làm mở cửa sổ Winzip
Nén và giải nén tệp tin
Nhắp nút Extract xuất hiện hộp thoại:
Kết thúc nhắp nút Extract
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)