MS Access 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khôi |
Ngày 21/10/2018 |
144
Chia sẻ tài liệu: MS Access 2 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
§3. CÁC LỆNH VÀ THAO TÁC CƠ SỞ
1. Cập nhật dữ liệu
Cập nhật CSDL là thay đổi dữ liệu trong các bảng gồm: thêm, sửa, xóa các bản ghi (có thể thực hiện ở chế độ Data Sheet)
a. Thêm bản ghi mới
- Insert New Record hoặc kích nút New Record trên thanh công cụ.
- Gõ dữ liệu tương ứng trong mỗi trường
(dữ liệu sẽ được tự động lưu khi chuyển sang bản ghi khác)
b. Thay đổi: kích chuột vào ô chứa giá trị của bản ghi cần điều chỉnh
c. Xóa:
- Kích vào một ô của bản ghi cần xóa nhấn Delete . Hoặc kích vào ô trái nhất, ấn phím Delete
- Hộp thoại khẳng định hiện ra, chọn Yes.
Bản ghi bị xóa sẽ không thể khôi phục
Để chọn nhiều bản ghi ta kết hợp chuột với phím shift
d) Di chuyển trong bảng
- Dùng chuột để chuyển đến bản ghi bất kỳ
- Sử dụng các nút lệnh trên thanh di chuyển
2. Sắp xếp và lọc
Khi mở một bảng ở chế độ Data Sheet, dữ liệu sẽ được hiển thị theo thứ tự qui định bởi khóa chính, nếu chưa chỉ định khóa chính, thì việc hiển thị sẽ theo thứ tự vật lí. Nhưng Access còn có các công cụ sắp xếp và lọc để tạo sự thuận tiện cho việc tìm kiếm dữ liệu.
a. Sắp xếp
- Trong chế độ Data Sheet, chọn 1 trường hoặc 1 ô của trường
- Dùng các nút để sắp xếp các bản ghi dự trên giá trị của trường được chọn.
- Lưu lại các thay đổi sau khi sắp xếp
b. Lọc (trích các bản ghi thỏa một số điều kiện nào đó)
3. Tìm kiếm đơn giản (như trong Word)
Một trong các cách
- Định vị con trỏ lên bản ghi đầu tiên và kích chọn Edit Find
- Kích nút Find
- Nhấn Ctrl-F
Hộp thoại Find and Replace sẽ mở ra
4. In dữ liệu
a. Định dạng bảng dữ liệu (Format)
- Chọn font chữ (Format Font)
- Đặt độ rộng cột và hàng (Format Column Width hay Row Height)
b. Xem trước khi in (File Print Preview)
c. Thiết đặt trang in (File Page Setup)
d. In (File Print)
5. Sử dụng biểu mẫu
a. Khái niệm: là đối tượng giúp
- Hiển thị dữ liệu bảng dưới dạng thuận tiện để xem và cập nhật
- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (người thiết kế tạo ra)
Để làm việc với biểu mẫu, kích đối tượng Forms, kích đúp vào Create form in Design View hoặc Create form by using Wizard
b. Tạo biểu mẫu dùng Wizard
Kích vào Create form by using Wizard
Trong hộp thoại Form Wizard chọn các bảng (Tables/Queries) và các trường (Select Fields) cần đứa vào biểu mẫu. Kích nút Next
Chọn dạng cho biểu mẫu
Chọn kiểu biểu mẫu
Nhập tên biểu mẫu … và kích Finish để kết thúc
c. Các chế độ làm việc với biểu mẫu
- Chế độ biểu mẫu
Chọn biểu mẫu trong danh sách
Kích đúp lên tên biểu mẫu hoặc nút
- Chế độ thiết kế
Thiết kế mới
Xem hay sửa thiết kế cũ (chọn biểu mẫu trong danh sách, kích nút
1. Cập nhật dữ liệu
Cập nhật CSDL là thay đổi dữ liệu trong các bảng gồm: thêm, sửa, xóa các bản ghi (có thể thực hiện ở chế độ Data Sheet)
a. Thêm bản ghi mới
- Insert New Record hoặc kích nút New Record trên thanh công cụ.
- Gõ dữ liệu tương ứng trong mỗi trường
(dữ liệu sẽ được tự động lưu khi chuyển sang bản ghi khác)
b. Thay đổi: kích chuột vào ô chứa giá trị của bản ghi cần điều chỉnh
c. Xóa:
- Kích vào một ô của bản ghi cần xóa nhấn Delete . Hoặc kích vào ô trái nhất, ấn phím Delete
- Hộp thoại khẳng định hiện ra, chọn Yes.
Bản ghi bị xóa sẽ không thể khôi phục
Để chọn nhiều bản ghi ta kết hợp chuột với phím shift
d) Di chuyển trong bảng
- Dùng chuột để chuyển đến bản ghi bất kỳ
- Sử dụng các nút lệnh trên thanh di chuyển
2. Sắp xếp và lọc
Khi mở một bảng ở chế độ Data Sheet, dữ liệu sẽ được hiển thị theo thứ tự qui định bởi khóa chính, nếu chưa chỉ định khóa chính, thì việc hiển thị sẽ theo thứ tự vật lí. Nhưng Access còn có các công cụ sắp xếp và lọc để tạo sự thuận tiện cho việc tìm kiếm dữ liệu.
a. Sắp xếp
- Trong chế độ Data Sheet, chọn 1 trường hoặc 1 ô của trường
- Dùng các nút để sắp xếp các bản ghi dự trên giá trị của trường được chọn.
- Lưu lại các thay đổi sau khi sắp xếp
b. Lọc (trích các bản ghi thỏa một số điều kiện nào đó)
3. Tìm kiếm đơn giản (như trong Word)
Một trong các cách
- Định vị con trỏ lên bản ghi đầu tiên và kích chọn Edit Find
- Kích nút Find
- Nhấn Ctrl-F
Hộp thoại Find and Replace sẽ mở ra
4. In dữ liệu
a. Định dạng bảng dữ liệu (Format)
- Chọn font chữ (Format Font)
- Đặt độ rộng cột và hàng (Format Column Width hay Row Height)
b. Xem trước khi in (File Print Preview)
c. Thiết đặt trang in (File Page Setup)
d. In (File Print)
5. Sử dụng biểu mẫu
a. Khái niệm: là đối tượng giúp
- Hiển thị dữ liệu bảng dưới dạng thuận tiện để xem và cập nhật
- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (người thiết kế tạo ra)
Để làm việc với biểu mẫu, kích đối tượng Forms, kích đúp vào Create form in Design View hoặc Create form by using Wizard
b. Tạo biểu mẫu dùng Wizard
Kích vào Create form by using Wizard
Trong hộp thoại Form Wizard chọn các bảng (Tables/Queries) và các trường (Select Fields) cần đứa vào biểu mẫu. Kích nút Next
Chọn dạng cho biểu mẫu
Chọn kiểu biểu mẫu
Nhập tên biểu mẫu … và kích Finish để kết thúc
c. Các chế độ làm việc với biểu mẫu
- Chế độ biểu mẫu
Chọn biểu mẫu trong danh sách
Kích đúp lên tên biểu mẫu hoặc nút
- Chế độ thiết kế
Thiết kế mới
Xem hay sửa thiết kế cũ (chọn biểu mẫu trong danh sách, kích nút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khôi
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)