Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Hoàng Tiến Đạt | Ngày 08/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản
xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Thứ 7, ngày11, tháng 1, năm 2015
THPT Phạm Ngũ Lão
Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản
xuất nông nghiệp ở Việt Nam
1,Giống cây trồng:
PAC 807 là giống lúa lai 3 dòng do Cty Advanta (Ấn Độ) lai tạo, đã được công nhận chính thức giống quốc gia
Đặc tính chủ yếu:
+ Thấp cây 85 - 95 cm, đẻ nhánh khỏe, bông to (180-200 hạt chắc /bông), hạt gạo dài, trong, không bạc bụng, cơm nở mềm, ngon. Trọng lượng 1.000 hạt 24 g.
+ Năng suất 7 – 8 tấn/ha, cao hơn lúc thuần 10 – 15 % (thâm canh tốt đạt 10 - 11 tấn/ha). TGST ngắn 85 – 90 ngày. Đặc biệt chống chịu tốt rầy nâu, đạo ôn và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá
+ Trồng được ở các tỉnh phía Nam (từ Quảng Nam trở vào). Hiện đang trồng phổ biến ở các tỉnh Kiên Giang, Long An, Cần Thơ và Bình Định
ARIZE XL 94017
Nguồn gốc: Arize XL – 94017 là giống lúa lai F1 ba dòng do công ty Bayer CropScience, chi nhánh Ấn Độ chọn tạo, đã được Bộ NN và PTNN công nhận giống tháng 1/2009 cho các tỉnh Nam Bộ và Trung Bộ) 
 Đặc tính chủ yếu:
+ Năng suất cao hơn lúa thường khoảng 20% trong cùng điều kiện canh tác
+ Hạt thon dài 7,3 – 7,4 mm, gạo chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
+ Kháng đạo ôn tốt (cấp 2), chống chịu rầy nâu trung bình (cấp 5)
+ Tiềm năng năng suất (năng suất lý thuyết) trên 10 tấn/ha tại ĐBSCL nếu thâm canh tốt
+ Chiều cao cây 100 – 105 cm, lá đứng, xanh, cứng cây, chống đổ ngã, bông dài nhiều hạt
+ Thời gian sinh trưởng: ở miền Nam: Đông xuân: 103 – 105 ngày; Hè thu: 108 – 110 ngày (lúa sạ, lúa cấy cộng thêm 5 – 7 ngày nữa), miền Trung và Cao nguyên: Đông xuân: 115 – 120 ngày; Hè thu: 110 – 115 ngày (lúa sạ, lúa cấy cộng thêm 5 – 7 ngày nữa)
+ Lượng giống gieo: 3 – 5 kg/ 1.000 m2 (30 – 50 kg/ha) đối với lúa sạ, tốt nhất 35 kg/ha
Giống lúa lai Quốc Hương ưu số 5
(có khả năng chống sâu bệnh tốt, năng suất 9,5-10 tấn/ha)
Ngô lai Biosid
(năng suất cao,ít đổ ngã, sinh trưởng khoẻ)
Ngô nếp lai
(năng suất cao, hạt dẻo,thơm ngon)
Giống ngô lai LNV 66
(năng suất cao, thích nghi rộng)
Khổ qua F1 MT-282
Cải Bông Trắng F1
x
Bò Sin Ấn Độ
Bò Vàng Việt Nam
Bò Lai Sin
( cho sản lượng sữa và thịt cao)
b.Giống vật nuôi:
Bò Lai
(bò đực Hà Lan X cái Lai Sin)
Một số giống bò sữa lai cho năng suất cao
Bò Lai
(bò Hà Lan X bò Vàng Việt Nam)
x
Các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao ở lợn:
Lợn lai F1
có sức sống cao hơn, tăng trọng nhanh,
tỉ lệ nạc cao
Lợn Móng Cái
Lợn Đại Bạch
Gà Ri
Gà Tam Hoàng
Gà Đông Cảo
Gà Ri
X
X
Một số tổ hợp lai cho ưu thế lai cao ở gà:
X
X
Các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao ở vịt
Cá chép lai
( lớn nhanh, nhiều thịt)
Cá trê vàng lai
(dễ nuôi, tăng trọng nhanh, thịt thơm ngon)

Hết rồi à. Cảm ơn các bạn đã chú ý đón xem. Hẹn gặp lại!
Chúc các bạn học tập tốt.
biên soạn bởi: Hoàng Tiến Đạt .Lớp 12a7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tiến Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)