Một sự thât đau lòng
Chia sẻ bởi Lương Thị Mỹ Tứ |
Ngày 27/04/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Một sự thât đau lòng thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Mời Trung Quốc sang dâng hương tưởng niệm các "liệt sĩ" Trung Quốc sang xâm lược Việt Nam năm 1979
Ngày 26/03, UNBD tỉnh Lạng Sơn đã ra yêu cầu tới huyện Hữu Lũng về việc đón tiếp đoàn đại biểu Trung Quốc sang tham dự lễ dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Trung Quốc trong "Nghĩa trang liệt sĩ người Trung Quốc" vào 5/4 tới, nhằm vào tiết Thanh minh.
Thời gian gần đây, quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc được nhiều người chú ý sau khi các tin tức động trời như việc một đoàn nghệ thuật Quảng Ninh sang miếu Phục Ba ( tức tướng giặc Mã Viện từng sang cướp nước ta ) tại Quảng Tây, Trung Quốc để "lên đồng" cúng tế linh hồn tướng này cũng như ca ngợi công đức của tướng giặc đó.
Người Việt Nam "lên đồng" thờ lạy tướng giặc Mã Viện từng cướp nước Việt Nam.
Đến nay, sau nhiều ngày tin tức lan đi trên mạng, các cơ quan chức năng Quảng Ninh và Bộ Ngoại Giao Việt Nam vẫn không có lên tiếng. Hay hôm 22/03, hải quân Trung Quốc đã bắt giữ 12 ngư dân Quảng Ngãi và đòi 7000 nhân dân tệ tiền chuộc ( 180 triệu đồng ) khi những người nàu đang đánh bắt cá trên vùng biển khu vực quần đảo Hoàng Sa. Dư luận vẫn còn đang tức giận vì những thông tin này thì lại có tin tỉnh Lạng Sơn sẽ mời đoàn đại biểu Trung Quốc để tiến hành tưởng niệm các chiễn sĩ Trung Quốc ở đây. Điều đáng nói là họ sẽ tưởng niệm những người Trung Quốc đã tử trận trong khi sang tấn công Việt Nam ở vùng biên giới năm 1979.
Yêu cầu của UBND tỉnh Lạng Sơn gửi huyện Hữu Lũng được đăng trên website Chính phủ ngày 26/03.
Đó là công văn chỉ đạo số 218 – UBND-KTTH của Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạnh Sơn. Một phóng viên của Đài Á Châu Tự Do nhận xét về nội dung công văn này "ngắn ngủi nhưng có sức công phá lòng dân một cách ghê gớm". Cùng với dịp Tết Thanh minh 2010, tỉnh Quảng Ninh (tỉnh tiếp giáp với trung Quốc) cũng chỉ đạo Sở Ngoại vụ phối hợp với Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh và Đại sứ quán Trung Quốc tổ chức thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ Trung Quốc tại Cẩm Phả, Quảng Ninh.
Trong bài phân tích của mình, Mặc Lâm đã bày tỏ những nghi ngại của dư luận về việc "Liệu có phải lãnh đạo Lạng Sơn đã bị Trung Quốc mua chuộc trong sự việc này" hay không. Cách làm việc của UBND tỉnh Lạng Sơn khiến người dân có quyền nghĩ rằng cả Ủy Ban này đã bị Trung Quốc mua chuộc. Mua chuộc lớn nữa là khác vì với trình độ của một chủ tịch cấp tỉnh không thể không nhận biết được vấn đề một cách khái quát để đến nỗi đưa tay đặt bút ký vào một văn bản gây phẫn nộ cho người dân tại tỉnh nhà của ông ta như thế. Người dân tỉnh Lạng Sơn có quyền đặt câu hỏi rằng không biết trong thời gian chiến tranh biên giới những người đang làm việc trong UBND tỉnh hiện nay đang công tác tại đâu? Tại Liên xô, Đông Đức hay một nước cộng sản nào khác, để đến nỗi họ quên bẵng máu xương người dân cùng chiến sĩ bộ đội Việt Nam đã đổ ra dưới gót chân của quân Trung Quốc? Trong số những cán bộ cao cấp của UBND tỉnh Lạng Sơn có ai có thân nhân bị quân Trung Quốc hiếp dâm, chặt ngang người, quăng người sống xuống giếng cạn rồi lấp đất lên chôn sống họ hay không?
Xác bộ đội Việt Nam trên chiến trường 1979.
Những người dân có thân nhân bị chết trong chiến tranh biên giới có quyền hỏi rằng: Có ai trong số cán bộ cao cấp của UBND tỉnh Lạng Sơn thấy đau lòng khi nhìn những tấm hình cón sót lại của thời chiến tranh biên giới ghi rõ ràng cảnh tang thương đổ nát sau khi quân Trung Quốc rút đi hay không?
Và còn nhiều câu hỏi tương tự như thế đang diễn ra trong lòng người dân khi biết đựơc trang web của UBND tỉnh lại đăng công khai những yêu cầu đối với huyện Hữu Lũng rất khó hiểu này. Cao Bằng, Lạng Sơn và Lào Cai được xem bị tàn phá nặng nề nhất trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979. Ngày 17 tháng 2 hàng năm đáng lẽ phải là ngày giỗ tưởng niệm liệt sĩ Việt Nam trên toàn quốc để ghi nhớ lại nỗi phẫn hận của dân tộc trước cuộc chiến mà Trung Quốc phát động, thử hỏi Việt Nam có làm lễ giỗ long trọng cho họ như cách UBND tỉnh Lạng Sơn sắp sửa làm cho liệt sĩ Trung Quốc hay không? Một nhà ngoại giao kỳ cựu với Trung Quốc chắc phải biết rõ cách hành xử quen thuộc của họ đối với Việt Nam như thế
Ngày 26/03, UNBD tỉnh Lạng Sơn đã ra yêu cầu tới huyện Hữu Lũng về việc đón tiếp đoàn đại biểu Trung Quốc sang tham dự lễ dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Trung Quốc trong "Nghĩa trang liệt sĩ người Trung Quốc" vào 5/4 tới, nhằm vào tiết Thanh minh.
Thời gian gần đây, quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc được nhiều người chú ý sau khi các tin tức động trời như việc một đoàn nghệ thuật Quảng Ninh sang miếu Phục Ba ( tức tướng giặc Mã Viện từng sang cướp nước ta ) tại Quảng Tây, Trung Quốc để "lên đồng" cúng tế linh hồn tướng này cũng như ca ngợi công đức của tướng giặc đó.
Người Việt Nam "lên đồng" thờ lạy tướng giặc Mã Viện từng cướp nước Việt Nam.
Đến nay, sau nhiều ngày tin tức lan đi trên mạng, các cơ quan chức năng Quảng Ninh và Bộ Ngoại Giao Việt Nam vẫn không có lên tiếng. Hay hôm 22/03, hải quân Trung Quốc đã bắt giữ 12 ngư dân Quảng Ngãi và đòi 7000 nhân dân tệ tiền chuộc ( 180 triệu đồng ) khi những người nàu đang đánh bắt cá trên vùng biển khu vực quần đảo Hoàng Sa. Dư luận vẫn còn đang tức giận vì những thông tin này thì lại có tin tỉnh Lạng Sơn sẽ mời đoàn đại biểu Trung Quốc để tiến hành tưởng niệm các chiễn sĩ Trung Quốc ở đây. Điều đáng nói là họ sẽ tưởng niệm những người Trung Quốc đã tử trận trong khi sang tấn công Việt Nam ở vùng biên giới năm 1979.
Yêu cầu của UBND tỉnh Lạng Sơn gửi huyện Hữu Lũng được đăng trên website Chính phủ ngày 26/03.
Đó là công văn chỉ đạo số 218 – UBND-KTTH của Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạnh Sơn. Một phóng viên của Đài Á Châu Tự Do nhận xét về nội dung công văn này "ngắn ngủi nhưng có sức công phá lòng dân một cách ghê gớm". Cùng với dịp Tết Thanh minh 2010, tỉnh Quảng Ninh (tỉnh tiếp giáp với trung Quốc) cũng chỉ đạo Sở Ngoại vụ phối hợp với Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh và Đại sứ quán Trung Quốc tổ chức thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ Trung Quốc tại Cẩm Phả, Quảng Ninh.
Trong bài phân tích của mình, Mặc Lâm đã bày tỏ những nghi ngại của dư luận về việc "Liệu có phải lãnh đạo Lạng Sơn đã bị Trung Quốc mua chuộc trong sự việc này" hay không. Cách làm việc của UBND tỉnh Lạng Sơn khiến người dân có quyền nghĩ rằng cả Ủy Ban này đã bị Trung Quốc mua chuộc. Mua chuộc lớn nữa là khác vì với trình độ của một chủ tịch cấp tỉnh không thể không nhận biết được vấn đề một cách khái quát để đến nỗi đưa tay đặt bút ký vào một văn bản gây phẫn nộ cho người dân tại tỉnh nhà của ông ta như thế. Người dân tỉnh Lạng Sơn có quyền đặt câu hỏi rằng không biết trong thời gian chiến tranh biên giới những người đang làm việc trong UBND tỉnh hiện nay đang công tác tại đâu? Tại Liên xô, Đông Đức hay một nước cộng sản nào khác, để đến nỗi họ quên bẵng máu xương người dân cùng chiến sĩ bộ đội Việt Nam đã đổ ra dưới gót chân của quân Trung Quốc? Trong số những cán bộ cao cấp của UBND tỉnh Lạng Sơn có ai có thân nhân bị quân Trung Quốc hiếp dâm, chặt ngang người, quăng người sống xuống giếng cạn rồi lấp đất lên chôn sống họ hay không?
Xác bộ đội Việt Nam trên chiến trường 1979.
Những người dân có thân nhân bị chết trong chiến tranh biên giới có quyền hỏi rằng: Có ai trong số cán bộ cao cấp của UBND tỉnh Lạng Sơn thấy đau lòng khi nhìn những tấm hình cón sót lại của thời chiến tranh biên giới ghi rõ ràng cảnh tang thương đổ nát sau khi quân Trung Quốc rút đi hay không?
Và còn nhiều câu hỏi tương tự như thế đang diễn ra trong lòng người dân khi biết đựơc trang web của UBND tỉnh lại đăng công khai những yêu cầu đối với huyện Hữu Lũng rất khó hiểu này. Cao Bằng, Lạng Sơn và Lào Cai được xem bị tàn phá nặng nề nhất trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979. Ngày 17 tháng 2 hàng năm đáng lẽ phải là ngày giỗ tưởng niệm liệt sĩ Việt Nam trên toàn quốc để ghi nhớ lại nỗi phẫn hận của dân tộc trước cuộc chiến mà Trung Quốc phát động, thử hỏi Việt Nam có làm lễ giỗ long trọng cho họ như cách UBND tỉnh Lạng Sơn sắp sửa làm cho liệt sĩ Trung Quốc hay không? Một nhà ngoại giao kỳ cựu với Trung Quốc chắc phải biết rõ cách hành xử quen thuộc của họ đối với Việt Nam như thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Mỹ Tứ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)