Một số vấn đề vddoooir mới PPDH môn Ngữ văn
Chia sẻ bởi Phạm Thu Nga |
Ngày 02/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Một số vấn đề vddoooir mới PPDH môn Ngữ văn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Một số vấn đề cơ bản
về đổi mới PPDH Ngữ văn THCS
Ph?m Th? Thu Nga
Don v?: Ph? Yờn, Thỏi Nguyờn
I. Định hướng đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở trường THCS
1. Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong trường THCS hiện nay:
Tích cực hoá hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh.
2. Những biểu hiện cụ thể trong hoạt động dạy tích cực của giáo viên và hoạt động học tích cực của học sinh:
Quá trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
(Điều khiển, h.dẫn,…) (Tích cực, chủ động,…)
Kết quả dạy học
2.1. Hoạt động dạy tích cực của giáo viên
- Biết thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập Ngữ văn.
- Biết định hướng, điều chỉnh các hoạt động học tập của học sinh.
Biết tạo điều kiện cho học sinh được rèn luyện kĩ năng, học tập chủ động, tích cực và sáng tạo.
- Biết sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp với nội dung, đặc điểm của từng bài học Ngữ văn.
2.2. Hoạt động học tích cực của học sinh
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập.
Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân trước các vấn đề.
Tích cực, sáng tạo trong thực hành kiến thức.
Chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập bộ môn.
Biết sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu văn học.
Có ý thức sử dụng đồ dùng học tập, thiết bị, công nghệ thông tin để phục vụ cho việc học tập bộ môn thêm hiệu quả.
Đọc 5%
Nghe 15%
Nhìn 20%
Nghe + Nhìn 25%
Thảo luận 55%
Thu nhận kinh nghiệm bằng hành động 75%
Dạy lại cho người khác 90%
Khả năng lưu giữ thông tin
II. Vận dụng các phương pháp dạy học
vào thực tiễn dạy học Ngữ văn THCS
1. Một số phương pháp thường được sử dụng trong tất cả các giờ học Ngữ văn
1.1. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề (phát hiện và giải quyết vấn đề)
Bước 1: GV tạo tình huống có vấn đề
Bước 2: Vạch kế hoạch giải quyết vấn đề
Bước 3: Tiến hành giải quyết vấn đề, đưa ra lời giải
Bước 4: Đánh giá kết quả, phân tích, khai thác lời giải
1.2. Phương pháp dạy học hợp tác (phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp cùng tham gia)
Bước 1: Thnh l?p nhúm
Bước 2: Ho?t d?ng nhúm
Bước 3: Thụng bỏo k?t qu?
Bước 4: GV ch?t l?i ki?n th?c v d?t v?n d? ti?p theo
Bước 5: Dỏnh giỏ v cho di?m m?t s? cỏ nhõn qua dúng gúp trong ho?t d?ng nhúm
6 kỹ năng tổ chức HĐ nhóm
1. Bạn đã nêu yêu cầu của mình 1 cách rõ ràng, có tóm tắt nội dung yêu cầu này lên bảng chưa?
2. Bạn có đến kiểm tra các nhóm khi các em đang thảo luận để kiểm tra và giúp đỡ khi cần hay không?
3. Bạn có yêu cầu thư ký của mỗi nhóm tóm tắt các ý của nhóm mình để cả lớp cùng biết không?
4. Bạn có ghi nhận ý kiến của các nhóm, ví dụ bằng cách ghi các ý kiến này lên bảng không?
5. Bạn có luôn dành thời gian để tổng kết, nhằm làm cho không còn em nào còn thắc mắc gì về những điều cần học không?
6. Bạn có sử dụng hoạt động nhóm bất cứ khi nào có thể không?
2. Một số phương pháp đặc thù trong dạy học
phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn
2.1. Phương pháp dạy học theo định hướng giao tiếp
Bu?c 1: Gi?i thi?u v xỏc d?nh tỡnh hu?ng giao ti?p
Bu?c 2: Hu?ng d?n h?c sinh th?c hnh
Bu?c 3: Hu?ng d?n h?c sinh dỏnh giỏ
Bu?c 4: Rỳt ra k?t lu?n c?n ghi nh?
Bu?c 5: Luy?n t?p v?n d?ng v?i nh?ng tỡnh hu?ng giao ti?p c? th?
2. 2. Phương pháp rèn luyện theo mẫu
Bu?c 1: GV ch?n v gi?i thi?u m?u ch?a hi?n tu?ng ngụn ng? c?n tỡm hi?u
Bu?c 2: Hu?ng d?n h?c sinh phõn tớch m?u d? nh?n bi?t cỏc b? ph?n t?o thnh m?u v d?c di?m c?a m?u
Bu?c 3: Hu?ng d?n h?c sinh mụ ph?ng m?u d? t?o ral?i núi c?a mỡnh (khuy?n khớch s? sỏng t?o c?a h?c sinh)
Bu?c 4: Hu?ng d?n h?c sinh ki?m tra dỏnh giỏ, rỳt kinh nghi?m v? s?n ph?m ti?p nh?n ho?c s?n sinh l?i núi qua rốn luy?n theo m?u
Bánh + X
* Bánh + X1 ( hình dạng):
Bánh tròn, bánh vuông, bánh dài,…
* Bánh + X2 ( tính chất):
Bánh dẻo, bánh mặn, bánh ngọt,…
* Bánh + X3 ( phương thức chế biến):
Bánh rán, bánh nướng, bánh, hấp,…
2.3. Phương pháp phân tích ngôn ngữ
Bu?c 1: GV gi?i thi?u ng? li?u c?n phõn tớch
Bu?c 2: Hu?ng d?n h?c sinh quan sỏt v phõn tớch ng? li?u
Bu?c 3: Hu?ng d?n h?c sinh hỡnh thnh khỏi ni?m lớ thuy?t
Bu?c 4: Hu?ng d?n h?c sinh c?ng c? v v?n d?ng lớ thuy?t vo vi?c phõn tớch m?t s? hi?n tu?ng ngụn ng? tuong t?
3. Một số PPDH đặc thù trong các giờ học Văn
3.1. Phương pháp đọc sáng tạo
Bước 1: Hu?ng d?n h?c sinh d?c tỡm hi?u van b?n
Bước 2: Hu?ng d?n h?c sinh th?c hnh tỡm hi?u m?i quan h? giao ti?p gi?a tỏc gi? v?i d?i tu?ng giao ti?p, n?i dung giao ti?p,...
Bước 3: Hu?ng d?n h?c sinh dỏnh giỏ m?c d? phự h?p c?a cỏch l?a ch?n ngụn ng?, hỡnh ?nh v?i hon c?nh, n?i dung, m?c dớch giao ti?p
Bước 4: Hu?ng d?n h?c sinh rỳt ra nh?ng nh?n d?nh v? giỏ tr? n?i dung v ngh? thu?t c?a van b?n
Bước 5: Hu?ng d?n h?c sinh th?c hnh vi?t do?n van trỡnh by c?m nh?n v? tỏc gi? ho?c tỏc ph?m
3.2. Phương pháp dùng lời (còn gọi là phương pháp diễn giảng, phương pháp giảng bình, phương pháp thông báo, phương pháp truyền thụ)
Bu?c 1: GV chu?n b? n?i dung thụng tin, ti li?u v phuong ti?n h? tr? theo m?c tiờu bi d?y
Bu?c 2: Gi?i thi?u n?i dung thụng tin
Bu?c 3: Trỡnh by c? th? n?i dung thụng tin
Bu?c 4: Túm t?t l?i ton b? n?i dung thụng tin, nh?n m?nh tr?ng tõm
3.3. Phương pháp vấn đáp gợi tìm
Bước 1: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tài liệu và phương tiện dạy học
Bước 2: GV nêu câu hỏi, học sinh suy nghĩ, trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung
Bước 3: GV nhận xét, hệ thống hoá vấn đề vừa vấn đáp
10 kỹ năng đặt câu hỏi
1. Bạn đặt những câu hỏi mà HS có thể trả lời được không?
2. Có để cho HS có đủ thời gian để trả lời không?
3. Có sử dụng ngôn ngữ cử chỉ để khuyến khích HS trả lời không?
4. Có khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời đúng của HS không ?
5. Có tránh làm cho HS ngại ngùng với câu trả lời của mình không?
6. Nếu không có ai trả lời, có đặt câu hỏi khác đơn giản hơn nhằm gợi mở cách trả lời câu hỏi ban đầu không?
7. Câu hỏi có ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu không?
8. Có tránh được việc chuyên sử dụng các câu hỏi ghi nhớ không?
9. Bạn có thể phân phối câu hỏi đều cả lớp không?
10. Trong khi giảng bài bạn có khả năng đặt 2 câu hỏi/phút không?
III. Đổi mới thiết kế Kế hoạch bài học
1. Cách viết mục tiêu bài học
- Nªu râ yªu cÇu häc sinh cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng, th¸i ®é.
- C¸c môc tiªu ®îc biÓu ®¹t b»ng ®éng tõ cô thÓ, cã thÓ lîng ho¸ ®îc.
Các động từ thường được sử dụng
khi viết mục tiêu
* Kiến thức:
Nêu được, trình bày được, kể lại được, nhận biết được, so sánh được, phát hiện được, giải thích được, vận dụng được,...
* Kĩ năng:
Lập được, viết được, biết cách..., thực hiện được,.....
* Thái độ:
Tuân thủ, tán thành, đồng cảm, phê phán,...
2. Hình thức trình bày Kế hoạch bài học
* Môc tiªu bµi häc:
- Nªu râ yªu cÇu häc sinh cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng, th¸i ®é.
- C¸c môc tiªu ®îc biÓu ®¹t b»ng ®éng tõ cô thÓ, cã thÓ lîng ho¸ ®îc.
* ChuÈn bÞ vÒ ph¬ng ph¸p vµ ph¬ng tiÖn d¹y häc
- Gi¸o viªn chuÈn bÞ c¸c thiÕt bÞ d¹y häc (tranh ¶nh, m« h×nh, hiÖn vËt, ho¸ chÊt...), c¸c ph¬ng tiÖn vµ tµi liÖu d¹y häc cÇn thiÕt.
- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ bµi häc (so¹n bµi, lµm bµi tËp, chuÈn bÞ tµi liÖu vµ ®å dïng häc tËp cÇn thiÕt).
* Tổ chức các hoạt động dạy học:
Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy- học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ:
+ Tên hoạt động.
+ Mục tiêu của hoạt động.
+ Cách tiến hành hoạt động của GV và HS.
+ Thời lượng để GV, HS thực hiện hoạt động.
+ Kết luận của giáo viên về kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động; những tình huống thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết; những sai sót thường gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp;...
* Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định những việc học sinh cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới.
3. Thực hiện giờ dạy học
Mét giê d¹y häc theo ®Þnh híng ®æi míi PPDH vÒ c¬ b¶n vÉn ®îc thùc hiÖn theo c¸c bíc sau:
a. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh (cã thÓ thùc hiÖn ®Çu giê häc hoÆc cã thÓ ®an xen trong qu¸ tr×nh d¹y bµi míi)
b. Tæ chøc d¹y vµ häc bµi míi
- Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi míi: nªu nhiÖm vô häc tËp vµ c¸ch thøc thùc hiÖn ®Ó ®¹t ®îc môc tiªu bµi häc; t¹o ®éng c¬ häc tËp cho häc sinh.
- Gi¸o viªn tæ chøc, híng dÉn häc sinh suy nghÜ, t×m hiÓu, kh¸m ph¸ vµ lÜnh héi néi dung bµi häc, nh»m ®¹t ®îc môc tiªu bµi häc víi sù vËn dông ph¬ng ph¸p d¹y häc phï hîp.
c. Luyện tập, củng cố
Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức, kĩ năng, thái độ đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác nhau.
d. Đánh giá
- Trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu bài học, giáo viên dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho học sinh tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn.
- Giáo viên đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
e. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối của học sinh (học bài, làm bi
ở nhà)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua làm bài tập, thực hành, thí nghiệm,.).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học mới.
Một số vấn đề cơ bản
về đổi mới PPDH Ngữ văn THCS
I. Định hướng đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở trường THCS
1. Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong trường THCS hiện nay
2. Những biểu hiện cụ thể
II. Vận dụng các PPDH vào thực tiễn dạy học Ngữ văn THCS
1. Một số phương pháp thường được sử dụng trong tất cả các giờ học Ngữ văn
2. Một số phương pháp đặc thù trong dạy học phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn
3. Một số PPDH đặc thù trong các giờ học Văn
III. Đổi mới thiết kế Kế hoạch bài học
1. Cách viết mục tiêu bài học
2. Hình thức trình bày Kế hoạch bài học
3. Thực hiện giờ dạy học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)