Một số vấn đề ĐỔI MỚI PPDH

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Công | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: một số vấn đề ĐỔI MỚI PPDH thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

I . Mục tiêu
Kiến thức
Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng của việc thiết kế KHBH
Hiểu rõ cách thức tiến hành (chuẩn bị, qui trình thiết kế một bài học )



Kỹ năng
Vận dụng thiết kế một kế họach bài học theo đặc trưng môn học
Thái độ
Tích cực tham gia các hoạt động tập huấn
Nhiệt tình, sáng tạo trong việc áp dụng đổi mới PPDH

II.NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
Một số vấn đề về
D?I M?I PPDH
Thiết kế KHBH theo
D?NH HU?NG
D?I M?I PPDH
Vận dụng cách thiết kế
vào từng môn học
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN
GV chưa nhận thức đầy đủ và toàn diện về đổi mới PPDH
Công tác bồi dưỡng, chỉ đạo chưa đồng bộ
Thiếu phương tiện, thiết bị cần thiết
HS chưa quen với lối học chủ động,tích cực
Việc kiểm tra, thi cử chưa khuyến khích cách học thông minh, sáng tạo
Chưa có sự đổi mới đồng bộ về CT và PP đào tạo tại các trường sư phạm….
III. Phương pháp / hình thức tổ chức


Động não
Thảo luận
Qủa bóng tuyết
khăn trải bàn
Các mảnh ghép
Thực hành
Dạy học vi mô
TC Hội chợ



PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Định hướng chung về đổi mới PPDH
Định hướng chung về đổi mới PPDH đã được qui định trong Luật giáo dục và được cụ thể hoá trong những định hướng xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa THPT. Định hướng đó là: "phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Có thể nói cốt lõi của đổi mới PPDH ở trường THPT là hướng tới giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, từ bỏ thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc
Đổi mới PPDH ở trường THPT
là gì ?
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
Tang cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác;
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Đổi mới PPDH như thế nào ?
Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thống các PPDH quen thuộc

Học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở địa phương
Điều kiện đổi mới PPDH ở THPT?
Nâng cao trình độ học vấn và năng lực sư phạm của đội ngũ GV
HS tự giác, hứng thú học tập
Đổi mới chương trình và SGK
Đảm bảo có đồ dùng dạy học, trang thiết bị và cơ sở vật chất theo quy định của Bộ GD-ĐT
Đổi mới kiểm tra, đánh giá, ....
Đổi mới công tác chỉ đạo của cán bộ quản lí các cấp.
Giải pháp
Xây dựng mô hình lý luận
Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học
Đổi mới môi trường dạy học
Đổi mới kiểm tra đánh giá
Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
Đổi mới cơ chế, chính sách lao động của GV
...
II- Một số vấn đề bổ sung
Khái niệm PPDH
Thuật ngữ PP bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ( methodó) có nghĩa là con đường để đạt mục đích. Theo đó PPDH là con đường để đạt mục đích dạy học
PPDH là cách thức hành động của giáo viên( GV) và học sinh(HS) trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể.
Các PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học





MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
MÔ HÌNH BA BÌNH DiỆN
QĐDH là khái niệm có nội hàm rộng, định hướng cho việc lựa chọn các PPDH cụ thể. PPDH là khái niệm hẹp hơn, đưa ra mô hình hành động. KTDH là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động. Một QĐDH có những PPDH phù hợp, một PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên có những PP phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như những KTĐH dùng trong nhiều PP khác nhau.
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
DH giải thích- minh hoạ
DH kế thừa lịch sử
DH giải quyết vấn đề
DH kiến tạo
DH định hướng hành động
DH theo tình huống
DH h?p tỏc
DH giao tiếp
......,
Phương pháp dạy học (c? th?) : Khái niệm PPDH ở đây được hiểu với nghĩa hẹp, là nh?ng hỡnh th?c, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện nh?ng mục tiêu DH xác định, phù hợp với nh?ng nội dung và nh?ng điều kiện DH cụ thể.

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ)
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DH
Thuyết trình Mô phỏng
Đàm thoại Thảo luận
Làm mẫu Thực nghiệm
NC trường hợp Trò chơi
Học thông qua dạy Đóng vai
Dạy học vi mô Dạy học theo dự án
,.........
Kỹ thuật dạy học (KTDH): là nh?ng bi?n phỏp, cách thức hành động của của GV và HS trong các tỡnh huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trỡnh dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, m� l� nh?ng th�nh ph?n c?a PPDH.
KTDH du?c hi?u l� don v? nh? nh?t c?a PPDH.
S? phõn bi?t gi?a k? thu?t v� PP d?y hoc nhi?u khi khụng rừ r�ng.
KỸ THUẬT DẠY HỌC
Technik
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Công não Thông tin phản hồi
Thảo luận viết Tia chớp
Kỹ thuật 3 lần 3 „Bắn bia“
Kỹ thuật ổ bi Kĩ thuật XYZ
Tranh châm biếm Kỹ thuật bể cá
,........
VD: MÔ HÌNH BA CẤP ĐỘ
DẠY HỌC
GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ
DẠY HỌC DỰ ÁN
NC TRƯỜNG HỢP
CÔNG
NÃO
THẢO
LUẬN
VIẾT
THÔNG
TIN
PHẢN
HỒI
BỂ

TIA
CHỚP




DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG

PHƯƠNG PHÁP TRƯỜNG HỢP
Dạy học theo tình huống
Khái niệm - đặc điểm - vận dụng
Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Khái niệm - cấu trúc – các loại trường hợp
Ưu nhược điểm – ví dụ
Dạy học theo tình huống dựa trên quan điểm giáo dục: „Giáo dục lµ sù chuÈn bÞ cho ng­êi häc vµo viÖc giải quyết c¸c tình huèng cña cuéc sèng“. (Soul B. Robinsohn 1967). ViÖc häc cÇn ®­îc liªn hÖ víi c¸c tình huèng hiện thực.
DH theo tình huống dựa trên cơ sở lý thuyết kiến tạo: việc học tập được tổ chức trong một môi trường học tập được cấu trúc hoá.

DH theo tình huống là một quan điểm day học, trong đó việc dạy học được tổ chức theo những chủ đề phức hợp gần với các tình huống thực của cuộc sống và nghề nghiệp. Qúa trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo điều kiện kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối quan hệ xã hội của việc học tập.
DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG
CẤU TRÚC TIẾN TRÌNH PPNC TRƯỜNG HỢP
ĐỐI DIỆN (nhận biết)
Học sinh nhận biết tình huống, vấn đề cần giải quyết
THÔNG TIN
Thu thập thông tin cần thiết cho giải quyết vấn đề
NGHIÊN CỨU
Tìm các phương án giải quyết khác nhau



QUYẾT ĐỊNH
So sánh các phương án, quyết định phương án giải quyết


SO SÁNH
So sánh với phương án trong thực tiễn (nếu có)
BẢO VỆ
Trình bày và thảo luận về phương án đã quyết định

VÍ DỤ VỀ PPNCTRƯỜNG HỢP
„Ngọn lửa Đặng Thuỳ Trâm“
Mô tả: „Ngày 22-6-1970, tại bệnh xá Đức phổ, Bác sỹ Đặng Thuỳ Trâm đã một mình chống lại 120 lính Mỹ để bảo vệ cho thương binh rút lui an toàn, chị đã hy sinh như một người anh hùng. Cuốn nhật ký của chị rơi vào tay đối phương. Frederic Whitehurst, một sỹ quan quân báo Mỹ định đốt cuốn nhật ký, thì phiên dịch Nguyễn Trung Hiếu ngăn lại:
„Đừng đốt cuốn sổ này. Bản thân trong nó đã có lửa rồi !“
Fredric đã không đốt cuốn nhật ký, và gìn giữ trong suốt 35 năm để đến năm 2005 cuốn nhật ký đã được trả lại cho mẹ Thuỳ Trâm và được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. Cuốn nhật ký trở thành một hiện tượng văn học và xã hội được thế hệ trẻ đặc biệt quan tâm“.

VÍ DỤ VỀ PPNCTRƯỜNG HỢP (tiếp)
Nhiệm vụ:
Hãy đọc một số đoạn của cuốn nhật ký Đặng Thuỳ Trâm hoặc trên trang Web: http://www.tuoitre.com.vn/ và thảo luận:
Đâu là chất lửa trong nhật ký Đặng Thuỳ Trâm?
Đó là một lý tưởng trong sáng, lòng yêu nước và ý chí chiến đấu chống kẻ thù?
Đó là một sức sống tràn trề, một tâm hồn đa cảm nhưng vô cùng trong sáng giữa một cuộc chiến vô cùng khốc liệt?
Đó còn là những điều gì khác?
Chúng ta có sáng kiến về một chương trình hành động, một dự án „Tiếp lửa truyền thống - Mãi mãi tuổi 20“ để ngọn lửa Thuỳ Trâm sáng mãi?

VÍ DỤ VỀ PPNCTRƯỜNG HỢP (tiếp)
Kết quả mong muốn:
Khi thảo luận về trường hợp này:
Phân tích hình ảnh Thuỳ Trâm dưới những khía cạnh khác nhau như: lý tưởng, lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu, trách nhiệm của người bác sỹ, tâm hồn, tình yêu...
Rút ra được những bài học cho cuộc sống hiện tại của thế hệ mình.
Nghĩ đến những chương trình hành động để xứng đáng với sự hy sinh và khát vọng hoà bình của Thuỳ Trâm và thế hệ cha ông.
Thuật ngữ d? ỏn, ti?ng Anh l� Project, cú g?c tiếng latinh l� "projicere": phác thảo, d? th?o, thi?t k?
Khái niệm d? ỏn du?c s? d?ng ph? bi?n trong thực tiễn sản xuất, kinh t?, xó h?i, đặc trưng của nó về cơ bản là tính không lặp lại của các điều kiện th?c hi?n d? ỏn. (DIN 69901)
Khái niệm dự án ngày nay được hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhân lực và cần được thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra. Dự án được thực hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau.
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Khái niệm dự án

Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
KHÁI NIỆM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ
GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động
THỰC HIỆN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,
công bố sản phẩm dự án
Đánh giá
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình
Rút ra kinh nghiệm
CÁC LOẠI DỰ ÁN HỌC TẬP
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Ưu điểm
Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học
Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo
Phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp
Phát triển năng lực cộng tác làm việc
Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn
Phát triển năng lực đánh giá.
Giới hạn:
DHDA đòi hỏi nhiều thời gian, không thớch h?p trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết hệ thống.
Dòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (1)
Dự án: Hoá chất - Ứng dụng trong đời sống và những mối đe doạ
Mục tiêu:
Häc sinh hiÓu vÒ thành phần, øng dụng và biết cách sử dụng một số sản phẩm ho¸ học trong ®êi sèng, biết ®­îc nh÷ng t¸c h¹i cã thÓ do ho¸ chÊt g©y ra
Hình thµnh ë häc sinh th¸i ®é phª ph¸n, ý thøc tr¸ch nhiÖm, tiªu chuÈn ®¹o ®øc ®èi víi viÖc sö dông thµnh tùu khoa häc vµ kü thuËt.

VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (1, tiếp)
Gợi ý thực hiện dự án:
Dự án thực hiện trong môn hoá. Học sinh làm việc theo các nhóm hứng thú. Có thể giới hạn trong những nội dung chính như:
- Hoá chất trong sinh hoạt: Bột giặt, nước rửa bát,...
Hoá chất dùng trong thực phẩm
Hoá chất trong trang điểm
Hoạt động của học sinh: Tìm hiểu tài liệu, thị trường, điều tra, phỏng vấn người tiêu dùng, chuyên gia...
Sản phẩm dự án: Báo tường, báo cáo của học sinh, số liệu và kết quả điều tra...
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC

Các kỹ thuật thông tin phản hồi
Feedback (englisch): Thông tin phản hồi
Thụng tin ph?n h?i trong quỏ trỡnh d?y h?c l� giỏo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với nh?ng yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trỡnh học tập
Mục đích là điều chỉnh, hợp lí hoá quá trỡnh dạy và học.
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
Phản hồi mang tính xây dựng là một kĩ năng quan trọng trong đào tạo và bồi dưỡng GV
Phản hồi mang tính xây dựng

Mô tả một hành động/sự kiện
Cảm thông/chia sẻ/động viên khuyến khích
Có ích cho người nhận
Cụ thể và rõ ràng
Liên quan đến việc mà ai đó có thể thay đổi

Phản hồi không mang tính
xây dựng

Chú trọng vào cá tính của một người
Để ra lệnh/ châm biếm/chỉ trích
Phán xét hành động
Mơ hồ, chung chung
Sử dụng để thỏa mãn người đưa ra phản hồi

CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG
Bước 1. Nhận thức sâu sắc :
Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì ? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy ?).

Bước 2. Kiểm tra nhận thức :
Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người thực hiện

Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mình

- Xác nhận và thừa nhận những ưu điểm
(giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm).

- Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao (giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó)


Lưu ý
Người phản hồi :
Bằng việc giải thích các ý kiến đóng góp của mình, người đưa ra phản hồi nên chỉ ra rằng cần phải thận trọng lựa chọn các giải pháp thay thế và vận dụng.

Người nhận phản hồi :
Dựa trên những đề xuất của người phản hồi, người nhận phản hồi sẽ đưa ra ý kiến của mình về các đề xuất đó để tiếp thu hoặc chỉnh sửa.
LẮNG NGHE
Nghe thụ động là
nghe mà không tập trung. Vì vậy, không biết là người ta nói gì.
Nghe chủ động (lắng nghe) là
khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói.
Nguyên tắc lắng nghe hiệu quả
1. Giữ yên lặng

2. Thể hiện rằng bạn muốn nghe

3. Tránh sự phân tán

4. Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng

5. Kiên nhẫn

6. Giữ bình tĩnh

7. Đặt câu hỏi





BA CÁCH NGHE
Nghe chủ động : Lắng nghe cẩn thận, chăm chú và tóm tắt được những gì vừa nghe.

Nghe với định kiến : Nghe qua một phễu lọc, áp đặt những kinh nghiệm cá nhân vào những gì nghe được và thường dẫn đến hiểu sai vấn đề.

Nghe thụ động : Nghe không tập trung, bỏ qua nhiều chi tiết, dẫn đến hiểu không đầy đủ, có thể hiểu không đúng những gì mà người khác nói.


Khuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họ


Giữ im lặng khi cần thiết
.......
Diễn đạt phần còn lại trong câu nói của người khác. Đưa ra lời khuyên khi người ta không yêu cầu

Luôn nhìn vào đồng hồ

Giục người nói kết thúc

......
Những điều nên làm khi lắng nghe

Tập trung
Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực
Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm
Không tỏ thái độ phán xét
Những điều không nên làm khi lắng nghe

Cãi lại hoặc tranh luận



Cắt ngang lời người khác
Đưa ra nhận xét hoặc kết luận quá vội vàng




KẾT LUẬN
Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành phần của quá trình dạy học
Khái niệm PPDH rất phức hợp, có nhiều bình diện và phương diện. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, với nhiều mức độ khác nhau
Không có sự thống nhất về phân loại các PPDH. Mọi phương án phân loại đều có những ưu điểm và hạn chế
Không có một PPDH nào có hiệu quả vạn năng. Cần vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung, điều kiện dạy học cụ thể

Mỗi người có một năng lực sử lý thông tin khác nhau, một
kiểu tư duy và học tập khác nhau.





Không có một phương pháp dạy học nào phù
hợp với mọi HS. Điều GV cần làm là sử dụng những
PPDH khác nhau để có thể kích thích được nhiều
mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.









Chan thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Công
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)