MỘT SỐ PP DẠY HỌC

Chia sẻ bởi Lã Thị Nguyên | Ngày 13/10/2018 | 115

Chia sẻ tài liệu: MỘT SỐ PP DẠY HỌC thuộc Âm nhạc 5

Nội dung tài liệu:

Một số vấn đề về đổi mới ppdh nói chung và dh toán
ở tiểu học nói riêng
Vì sao phải đổi mới PPDH?
Đổi mới PPDH theo định hưuớng nào?
DH tích cực là gì?
1.Vì sao phải đổi mới phương pháp
dạy học?
- xuất phát từ nhu cầu XH:Tạo ra những người lao động sáng tạo, làm chủ đất nuước dáp ứng yêu cầu đất nưuớc (10 nang l?c v� 6 ph?m ch?t).
Thực trạng dạy học ở TH hiện nay vẫn còn cách dạy thông báo kiến thức có sẵn, dạy học theo PP " thuyết trình có kết hợp với đàm thoại" mà thực chất là " Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận và ghi nhớ",HS chưua biết cách tự học, chuưa học tập một cách tích cực.
Từ nhu cầu hội nhập trong khu vực và Q.tế

2. Đổi mới PPDH theo định hUướng nào?

Tưu tuưởng cơ bản: Hưuớng tới mục tiêu,Tập trung vào nguười học; d?i m?i đồng bộ và toàn diện, Kế thừa và tiếp nhận, thực hiện ? cỏc c?p.
Mục đích:Quá trình đổi mới PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Thể hiện ở chỗ GV tạo h?ng thỳ, khát vọng hiểu biết, hình thành ở HS phưuơng pháp tự học, n? l?c trí tuệ và h?p tỏc trao d?i trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.

3.DH tích cực là gì?

3.1. Quan niệm về PPDH:
- PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã định.
- PPDH bao gồm hai mặt hoạt động: HĐ của thầy và HĐ của trò.
Thầy: vai trò chủ đạo, tổ chức,hướng dẫn ;
Trò: vai trò chủ động, tích cực, tự giác
- PPDH luôn đuược đặt trong mối quan hệ mục tiêu, nội dung, phưuơng pháp, phuương tiện và những điều kiện khác.

3.DH tích cực là gì?

Quan niệm PPDH đưUợc xác định trên 3 đặc điểm:
1. Khoa học:
3.Nghệ thuật
Cơ sở PPDH là
khoa học không phải là kinh nghiệm; can c? v�o cỏc co s? tri?t h?c; tõm lý h?c v? d?c di?m nh?n thỳc
..
Tổ chức
nhận thức,kích thích
gợi động cơ phỏt hi?n tỡm tũi, kiểm tra, đánh giá
Quá trình sáng
tạo của nguười
thầy. V� trũ
2. Hoạt động (KT)
dạy học tích cực
Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động. Trong học tập, HS phải "khám phá" ra những hiểu biết mới đối với bản thân.
HS sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã lĩnh hội đuược qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình.
Các cấp độ của tính tích cực:
TC Bắt trưuớc ? TC Tìm tòi ? TC Sáng tạo
KHAC biệt GI?A DH truyền thống
và dh tích cực
Về lý luận: Dựa vào chức năng thông báo và chức năng kiến tạo của PPDH.
Về thực tiễn : Dựa vào
+ Khả năng kích thích nhu cầu và hứng thú học tập của HS.
+ Sự đa dạng của các hình thức tổ chức các hoạt động học tập của HS.
+ Dạy học chú ý đến rèn luyện PP tự học
+ Tăng cưuờng học cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Sử dụng dh tích cực
trong dạy học môn toán ở tiểu học
ph­ư¬ng ph¸p d¹y häc hîp t¸c

Những vấn đề cần quan tâm
1. Thế nào là dạy học hợp tác?
2. Dạy học hợp tác cần tuân thủ những yêu cầu cơ bản nào?
3.Qui trình DHHT trong DH toán ở TH
4. í nghĩa tác dụng của DHHT (Những năng lực: kỹ năng, thái độ, phẩm chất đưuợc hình thành và phát triển cho HS khi tổ chức DH hợp tác theo nhóm).

1. Những đặc điểm cơ bản của DHHT
(theo nhóm)

1.1.Thế nào là dạy học HT?
Là PPDH trong đó GV tổ chức và điều khiển các hđ học tập hợp tác của các nhóm HS, khuyến khích mỗi HS hợp tác tích cực theo kh? nang nhằm đạt đưuợc các yc của học tập HT, từ đó đạt đưuợc mục tiêu bài học.(Vậy học tập ht yờu c?u gì? 4 yêu cầu)
Tính hợp tác là nổi trội: thể hiện quy trình đề ra với mọi thành viên trong nhóm đều có hoạt động hợp tác vào từng giai đoạn học tập của nhóm.
1.2. Vai trò của DH Ht trong việc hính thành và phát triển năng lực C?A HS
Kỹ năng:
Giao tiếp, trao đổi và tìm kiếm thông tin, KN xác nhận sự hiểu biết, làm việc trong môi trưuờng hợp tác; phối hợp với nguười khác, sử dụng thành quả của người khác; khả năng tổ chức , ý th?c v� ki nang ph?n bi?n.
Thái độ:
- có ý thức : hợp tác, điều tiết các hành vi bản năng, tự chịu trách nhiệm, tôn thành quả Lao động nugười khác; cùng người khác hưuớng tới một mục đích chung.

1.3. ích lợi của việc tổ chức dạy học HT theo nhóm
Phát triển năng lực nguười lao động hiện đại: tính hợp tác, giao tiếp và HĐ tích hợp.
Tăng cường sự đoàn kết, tin tưuởng và có tưuơng trợ, có điều kiện học hỏi lẫn nhau, tự khẳng định mình.
Tạo môi trưuờng học tập tốt. HS có thể giúp đỡ lẫn nhau.
Tăng cuường tính tích cực trong học tập, phát triển sự sáng tạo của HS, tạo cơ hội cho HS phân tích, phê phán, trình bày, tranh lu?n, hoạt động.
Một số yêu cầu cơ bản của dhht
a. DHHT phải tạo đuược một qui tắc chung và mọi người phải tuân theo.Nếu có sự cạnh tranh cá nhân thì dhht không đem lại hiệu quả
b. DHHT trên cơ sở khai thác tốt nội dung dh và dự tính các năng lực cá nhân
c. DHHT dựa trên cơ sở tính đa dạng của các đối tuượng HS (sự không đồng nhất của các đối tuượng nếu khéo sử dụng có thể tạo nên nhóm HTHT hi?u qu?)
d. DHHT cần đảm bảo sự tham gia tích cực của các đối tưuợng HS (trên cơ sở phân công trách nhiệm tới từng cá nhân)
Dhht có mặt hạn chế không?
DHHT có thể sử dụng ở thời điểm nào trong quá trình dạy học
Trong DHHT cách làm việc của các thành viên có thể có những xu hưuớng nào?(Biểu hiện ở trên lớp)
Có cách nào để khuyến khích những biểu hiện tốt (hoặc ngăn chặn bi?u hi?n chuưa tốt?)
Nhiều HS không thực sự làm việc, chỉ dựa vào thành quả hoạt động của bạn khác (ăn theo).
Nhóm làm việc sai mục đích
Nhóm không đoàn kết (có sự cạnh tranh cá nhân), dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm trưởng không điều hành được công việc chung,hoặc làm hết phần của ngưuời khác.
1.4. Những lưu ý về tác động có hại khi tổ chức không tốt dhHT theo nhóm
Các câu hỏi thảo luận
1. Quy trình dạy học theo nhóm?

2. Các kỹ thuật chia nhóm?

3. Cho ví dụ minh hoạ
b) Các kỹ thuật chia nhóm:
- Chọn nhóm ngẫu nhiên bằng cách đếm: (1,2,3,4; 1,2,3,4; các HS có số 1 thành một nhóm)
- Chọn nhóm ngẫu nhiên bằng cách đánh dấu HS
Phát ngẫu nhiên cho HS một hình con vật hay cây cối,. HS có cùng hình sẽ thành một nhóm
Lập nhóm hỗn hợp nhiều trình độ: lập danh sách từ giỏi đến yếu.
.
2.2. Kỹ thuật chia nhóm
c) Cách giao nhiệm vụ cho các nhóm:

Các nhóm đều thực hiện chung một nhiệm vụ, sau đó sẽ so sánh kết quả.
Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ riêng. GV đánh giá riêng từng nhóm.
Một nhiệm vụ lớn được chia thành nhiều nhóm nhỏ. Khi phân tích kết quả của các nhóm nhỏ sẽ giải quyết được nhiệm vụ lớn.

Kỹ thuật chia nhóm

Câu hỏi thảo luận
Hãy nêu các phuương tiện dạy học theo nhóm.

Hãy thảo luận về cách đánh giá trong dạy học theo nhóm.
3. Các yêu cầu về phưUơng tiện để dạy học theo nhóm đạt hiệu quả
Không gian làm việc: Bàn ghế, đồ dung HT
Các vật liệu trình diễn: Bảng, phấn, giấy, viết,.
Các dụng cụ để hoạt động phù hợp môn học và hoạt động nhóm: Đại lượng và đo đại lượng, Hình học, HĐ lấy số liệu thống kê,.
Các mô hình, các dụng cụ thí nghiệm. (Thước kẻ, thước dây, cân, dụng cụ đo diện tích,.)
Các phuương tiện hiện đại như: Máy tính và phần mềm dạy học, các dữ liệu và các nội dung học tập có thể truy cập trên internet.
Đánh giá trong dạy học nhóm
Đánh giá từng cá nhân: Tuỳ theo mức độ làm việc của cá nhân trong nhóm(HS trong nhóm tự đánh giá lẫn nhau-bình chọn).
Đánh giá cho điểm các cá nhân trong nhóm nhuư nhau (GV đánh giá dựa vào kết quả chung).
Mỗi nhóm tự đánh giá: tự đánh giá mức độ hoàn thành của nhóm mình và lưuợng hoá bằng điểm.
Bài tập
1.Tiêu chí cơ bản của dhht là chia hs thành các nhóm ht (đúng hay sai)?
2.Mục đich chính của Dhht là tận dụng hs khá để giao nhiệm vụ giúp đỡ hs còn yếu(Đ/S)
3. Hãy chỉ ra một số bài học môn Toán ở TH có thể tổ chức dạy học theo nhóm.
4. Hãy thiết kế 4 tình huống dhht theo nhóm khi dạy Số học (Hình học, Đại lượng, Yếu tố thống kê, Giải toán có lời văn).Mô tả cụ thể
phương pháp dạy học
phát hiện và giải quyết vấn đề
Những ví dụ
Bài : Diện tích hình chữ nhật
Cách 1: GV Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, HS kiểm nghiệm công thức trên một ví dụ cụ thể.(t.thống)
Cách 2: GV đưa ra các hcn khác nhau yêu cầu HS tìm cách tính diện tích. HS thực hiện tìm tòi, đi đến quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật.(PHGQVĐ)
Nhận xét về hai cách dạy?
kết luận Rút ra từ ví dụ
Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, thầy đã tổ chức tình huống sư phạm , HS hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề.
Vấn đề được chứa trong tình huống mà chủ thể HS cần giải quyết,không thể giải quyết ngay được(nhờ thuật toán hoặc CT có sẵn).
Khi giải quyết vấn đề, HS đạt được những tri thức và kỹ năng mới.
Có loại bài tập, khi HS gặp nó lần đầu tiên là vấn đề, sau đó giải các bài tập dạng này không còn là vấn đề nữa.
Hoạt động học tập sẽ hình thành và phát triển nhiều năng lực khác nhau, trong đó có năng lực GQVĐ.
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề được hiểu như thế nào?
Cơ sở pp luận của dạy học phgqvđ là gì?
Dhphgqvd có một số khái niệm cơ bản nào?
Thảo luận về các đặc điểm cơ bản của dạy học phgqvđ?
Nêu các cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề
Một số khái niệm cơ bản
Vấn đề:
-Hệ thống:Được hiểu là tập hợp những phần tử với những quan hệ giữa cácphần tử của tập hợp đó.
-Tình huống:Được hiểu là một là một hệ thống phức tạp gồm chủ thể và khách thể
Tình huống bài toán:Nếu trong tình huống, chủ thể còn chưa biết ít nhất một phần tử của khách thể thi gọi là TH bài toán
Một bài toán được gọi là vấn đề nếu chủ thể chưa có trong tay một thuật giải nào để tìm ra pt chưa biết.
Một số khái niệm cơ bản
Tình huống gợi vấn đề:
Là một tình huống gợi ra những khó về lý luận hay thực tiễn mà HS thấy cần thiết và có khả năng vượt qua, không phải ngay tức khắc nhờ một thuật giải mà phai trải qua qt tích cực suy nghĩ, hoạt động biến đổi đt hoặc điều chỉnh kiến thức đã có
Một tình huống trở thành tình huống gợi vấn đề cần thoả mãn 3 điều kiện
Đặc điểm của dh phgqvđ
Là một ppdh trong đó gv tạo tình huống gợi vấn đề,điều khiển HS phvđ,hoạt động tự giác,tích cực chủ động sáng tạo để gqvđ,thông qua đó mà kiến tạo tri thức,rèn luyện kn và đạt được mục đích học tập
3 đặc điểm cơ bản của dh phgqvđ là:
HS được đặt vào một tình huống gợi vấn đề -(không thông báo tri thức)
HS hoạt động tự giác,tích cực.huy động tri thức và k.năng để phgqvđ(không thụ động).
Mục đích không chỉ là k.quả mà còn làm cho họ pt khả năng tiến hành những qt như vậy
Câu hỏi thảo luận
Phân biệt các k/n: Bài toán; Vấn đề;Tình huống gợi vấn đề; cho ví dụ minh hoạ?

2. Tại sao phát triển năng lực giải quyết vấn đề là một mục tiêu của dạy học TH?

3. Quá trình GQVĐ

4. Các giai đoạn của dạy học GQVĐ?
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề là một mục tiêu giáo dục ở tiểu học
Mục tiêu đào tạo con người lao động sáng tạo:Dạy học Toán không chỉ là dạy tri thức, kỹ năng mà còn hình thành và phát triển ở HS phương pháp, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề để có thể vận dụng vào thực tiễn.
Các mức độ vận dụng ở Tiểu học:Do đặc điểm HSTH, phần lớn các vấn đề được phát hiện và giải quyết dựa vào trực quan (thông qua quan sát các số, các hình ảnh thật, thông qua việc thử nghiệm các trường hợp cụ thể để rút ra các kết luận khái quát.
Quá trình dạy học
giải quyết vấn đề
Lược đồ quá trình Phát hiện GQVĐ:
Phát hiện vấn đề
Tìm hiểu vấn đề
Xác định lược đồ GQVĐ
Tiến hành GQVĐ và đưa ra lời giải
Phân tích, khai thác lời giải
Các giai đoạn trong dạy học toán
* Trước khi dạy:
Chuẩn bị kiến thức gần gũi cần thiết cho HS.
Chuẩn bị của GV (Xây dựng tình huống, xác định đối tượng HS, và cách thức tổ chức dạy học)
Chuẩn bị các phương tiện dạy học.
* Trong khi dạy:
Tổ chức tr.khai kế hoạch dạy học, xử lý các tình huống nảy sinh.
Tổ chức triển khai tình huống có vấn đề.
Tổ chức hoạt động của HS nhằm phát hiện vấn đề, gợi động cơ giải quyết vấn đề cho HS.
Tổ chức các hình thức học tập: cá nhân, nhóm, đồng loạt để GQVĐ. Can thiệp thích hợp của GV vào HĐ HS.
Tổ chức thảo luận về giải pháp GQVĐ.
Thể chế hoá thành tri thức mới.
* Sau khi dạy:
- Củng cố một số kiến thức, kỹ năng trong quá trình GQVĐ

Các cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề trong dh toán ?
Anh chị trình bày quan điểm của mình về ý kiến cho rằng không thể dhphgqvd trong dh toán ở TH?
Có những cách nào để tạo tình huống gợi vấn đề trong dạy học toan ở TH?
Nêu các tình huống dạy học tóan ở TH có thể sử dụng dhphgqvd
Các tình huống dạy học phát hiện và gqvđ
trong môn toán ở TH
* Các cách tạo tình huống có vấn đề:
1. Từ thực tiễn cuộc sống
2.Từ các kiến thức đã học
3. sử dụng PP tương tự
4. Lật ngược một câu khẳng định đã biết
5.Tổ chức hoạt động khái quát hoá

Cho ví dụ từng trường hợp
4 mức độ trong dạy học
ph và gQVĐ
Hãy cho ví dụ từng mức độ trong dạy học PH và GQVĐ?
Bài tập
Nêu ví dụ về một bài tập toán ở Tiểu học, trong đó xác định vào thời điểm nào của quá trình dh thì nó là tình huống gợi vấn đề.

2. Bài toán có lời văn khi nào là tình huống gợi vấn đề, khi nào chỉ là tình huống bài toán.

3. Hãy thiết kế 3 tình huống gợi vấn đề khi dạy học toán ở th (Đại lượng, Hình học, Yếu tố thống kê)
Bài tập thảo luận
*Thiết kế hoạch bài học môn toán thể hiện sự vận dụng quy trình đã nêu.
* Nhóm 1 : Hình thành quy tắc tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc.
* Nhóm 2: Diện tích hình chữ nhật
(hoặc bài tự chọn)
Các vấn đề cần quan tâm
1. Thế nào là trò chơi học tập ?
2. Tác dụng của trò chơi học tập?
3. Những phản ứng tâm lý của HS khi tham
gia trò chơi học tập?
4. Cách tổ chức trò chơi học tập trong dạy
học môn Toán ở Tiểu học?
Thế nào là trò chơi học tập
Đặt vấn đề:
Chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ở mọi lứa tuổi. Chơi giúp trẻ phát triển. Tổ chức trò chơi cần chú ý các đặc tính : Vui - Khoẻ - An toàn - Bổ ích.Trong đó vui bao gồm cả giải trí, thư giãn,. Bổ ích bao gồm rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất và các phẩm chất đạo đức.được xem là những mục tiêu cơ bản của trò chơi.
Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập của HS và gắn với nội dung bài học; Giúp HS khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi và để học. Trò chơi học toán có tác dụng cả về mặt củng cố kt, rèn luyện kn,tăng cường vận dụng
Kết quả 1
Kết quả 2
Kết quả 3
Thực hành
Thiết kế trò chơi học toán cho HS các lớp 1; 2; 3; 4;5:
a.Trò chơi củng cố kiến thức hình học?
b.Trò chơi củng cố kiến thức số học?
c.Trò chơi củng cố kiến thức đo đại lượng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Thị Nguyên
Dung lượng: 343,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)