Một số phương pháp tiếp cận dạy học

Chia sẻ bởi Phan Thị Nhâm | Ngày 24/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Một số phương pháp tiếp cận dạy học thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Một số phương pháp tiếp cận nghiên cứu dạy học
Nhóm tác giả:
1. Phan Thị Nhâm
2. Nguyễn Thị Thu Chi
3. Trương Thị Nguyệt Nga
4. Bùi Thị Huế
5. Nguyễn Thị Vân

Collect by www.thuonghieuso.net
Phương pháp tiếp cận hoạt động
1
Phương pháp tiếp cận hệ thống
2
Phương pháp tiếp cận giá trị
3
Marketing ứng dụng trong dạy học
4
Phương pháp tiếp cận lịch sử - xã hội
Một số phương pháp tiếp cận
trong nghiên cứu dạy học
6
Hệ điều khiển trong dạy học.
Collect by www.thuonghieuso.net
b
Cơ chế phát sinh của hoạt động
c
Cấu trúc của hoạt động
1. Tiếp cận hoạt động trong dạy học
a
Hoạt động là quy luật chung của tâm lý học
Sự nhập tâm và sự xuất thân của hoạt động
Collect by www.thuonghieuso.net
Sơ đồ cơ chế phát sinh hoạt động

Chủ thể
Đối
Tượng
khách
quan
Mục đích hoạt động
Động cơ hoạt động
Collect by www.thuonghieuso.net
Sơ đồ cấu trúc của hoạt động
Hành động
Cấu trúc tâm lý
Chủ thể
Cấu trúc vật lý
Động cơ
Thao tác
Mục tiêu
Môi trường
Hoạt động
Xã hội
Đối tượng
Collect by www.thuonghieuso.net
Phương pháp tiếp cận hoạt động
Nội dung,
đặc điểm của
hoạt động
Hoạt động là
bản thể của
tâm lý, ý thức
Phản ảnh tâm lý, ý thức gắn liền với hoạt động
Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của hoạt động
Collect by www.thuonghieuso.net
Một số kết luận rút ra.
Dạy học mang bản chất hoạt động

Dạy học gồm hai hoạt động

+ Hoạt động dạy, bản chất là tổ chức các hoạt động học.
+ Hoạt động học, là thực hiện các hoạt động học
Collect by www.thuonghieuso.net
2. Phương pháp tiếp cận hệ thống.
- Lý thuyết hệ thống là tập hợp các bộ môn khoa học nhằm nghiên cứu và giải quyết vấn đề theo quan điểm toàn vẹn.
- Tiếp cận hệ thống là cách thức xem xét đối tượng như một hệ toàn vẹn, phát triển động từ sinh thành và phát triển qua giải quyết mâu thuẫn nội tại, do sự tương tác hợp quy luật của các thành tố.
Collect by www.thuonghieuso.net
Nội dung
Là một hệ thống toàn vẹn
Môi trường của hệ thống
Lôgic phát triển, giải quyết các mâu thuẫn tồn tại
Có các hệ mục tiêu
Có sự thống nhất giữa mục tiêu, cơ cấu và cơ chế trong hệ thống.
Sự vật, hiện tượng có tính hệ thống khi:
Collect by www.thuonghieuso.net
Mối liên hệ giữa các yếu tố trong dạy học
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Phương tiện
Học
Kết quả
Dạy
Mt. Kinh tế - Xã hội
Collect by www.thuonghieuso.net
Cơ cấu của hệ thống

Các yếu tố
Môi trường
Hệ thống dạy học
Hệ thống con
Collect by www.thuonghieuso.net
Một số kết luận rút ra.
Đạy học tồn tại như một hệ thống.

Hệ thống dạy học tồn tại khách quan, là đối tượng nghiên cứu của lý luận dạy học.

Mục tiêu của dạy học là một mục tiêu thống nhất.
Collect by www.thuonghieuso.net
3. Tiếp cận giá trị trong dạy học
Theo từ điển triết học; giá trị là cái mà con người dùng làm cơ sở để xem xét một vật có lợi ích đến mức nào đó đối với con người.
Giá trị trong đạo đức học luôn gắn liền với những khái niệm trung tâm như cái thiện, cái ác, công bằng, bình đẳng…
Theo nghĩa chung nhất, giá trị đó là cái đã làm cho một khách thể nào đó có ý nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, được mọi người thừa nhận.

Collect by www.thuonghieuso.net
2. Tiếp cận giá trị trong dạy học


Ý
nghĩa
của
giá
trị

Là những chuẩn mực, những quy tắc
định hướng cho con người

Những điều đã chọn lọc
và thông qua hành động

Cái chuẩn mực, cái chỉ tiêu,
quy tắc định hướng và xác định
Collect by www.thuonghieuso.net
Quá trình xác định giá trị
Chọn tự do
Từ các khả năng lựa chọn khác nhau
Chọn sau khi đã dự đoán
Tâm niệm,
ấp ủ
Khẳng định đây là kết quả thu được
Làm theo lựa chọn
Lập lại hành động
Collect by www.thuonghieuso.net
Các yếu tố của giá trị
Yếu tố nhận thức
Yếu tố ảnh hưởng
Yếu tố lựa chọn
Collect by www.thuonghieuso.net
Trong quá trình dạy học, chọn lọc giá trị là cách tiếp cận.
Chọn lọc giá trị là cách tiếp cận trong dạy học, nhằm đạt được mục đích.
Một số thủ thuật
Xác định giải pháp.
Phiếu tiêu chuẩn
Sắm vai
Trò chơi….
Là những giải pháp giúp cho học sinh xác định lập trường sau khi chọn lọc giá trị.
Collect by www.thuonghieuso.net
Ba phạm trù câu hỏi
Xác định sự kiện
Định nghĩa mở rộng
Kết thúc
Trong quá trình dạy học, chọn lọc giá trị là một cách tiếp cận
Collect by www.thuonghieuso.net
Sơ đồ quá trình giá trị
QUÁ
TRÌNH
TẠO
NÊN
GIÁ
TRỊ
Nhận thức
Hành vi
CON

NGƯỜI
Giá trị gia đình
Giá trị nhà trường
Giá trị xã hội
TINH
THẦN

TRỤ
Cảm xúc
Collect by www.thuonghieuso.net
Hoạt động học tập
Collect by www.thuonghieuso.net
Tiểu kết
Xây dựng giá trị là một quá trình kinh nghiệm có thể được rút ra từ sự tự học của bản thân, qua thông tin đại chúng và nhiều hình thức học tập khác.

Qúa trình dạy học là con đường cơ bản, cung cấp kiến thức để phát triển giá trị. Sự phát triển này được diễn ra trong toàn bộ hoạt động của người học
Collect by www.thuonghieuso.net
4. Marketing ứng dụng trong dạy học
Định nghĩa
Marketing là hình thức hoạt động của con người hướng vào việc đáp ứng những yêu cầu và nhu cầu thông qua trao đổi
Collect by www.thuonghieuso.net
4. Marketing ứng dụng trong giáo dục
Những cơ sở xã hội
của Marketing
Yêu cầu
Nhu cầu
Những đòi hỏi
Hàng hoá
Trao đổi
Hợp đồng
Thị trường
Collect by www.thuonghieuso.net
Evaluation
Argumentation
Phản ứng, trả lời
Phân chia, phối hợp thời gian
Phương pháp TARGET.
Tìm thấy đối tượng
Toiuver
Biện luận, lý lẽ
Quản lý
Đánh giá, định giá
Réponse
Gestion
Timing

TARGET = T + A + R + G + E + T
Collect by www.thuonghieuso.net
Quản lý Marketing
Quan điểm về quản lý
Tư tưởng chung
- Phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và giám sát
- Người quản lý Marketing phải là chuyên gia cho từng hình thức đào tạo
Hoàn thiện giáo dục
Hoàn thiện “hàng hoá”.
Tăng cường nỗ lực sư phạm.
Quan điểm Marketing
Marketing mang tính đạo đức
Collect by www.thuonghieuso.net
- Trình độ kĩ thuật
- Trình độ thừa nhận
Những yếu tố văn hoá
Những yếu tố xã hội
Những yếu tố cá nhân
Những yếu tố tâm lý

- Địa vị xã hội
- Địa vị gia định
- Tuổi tác
- Nghề nghiệp
- Lối sống
- Động cơ
- Lĩnh hội
- Niềm tin
Quan điểm về quản lý Marketing
Người học
Collect by www.thuonghieuso.net
5. Hệ điều khiển trong dạy học
Chủ thể
(thầy giáo)
Điều khiển
Hành vi
Mục tiêu
dạy học
Là một quá trình thông tin
Điều khiển trong dạy học là gì?
Collect by www.thuonghieuso.net
Quá trình điều khiển
Xác định mục tiêu điều khiển

Thu thập thông tin về đối tượng

Xây dựng phương án điều khiển và chọn những quyết định tối ưu
Tổ chức điều khiển đối tượng


Quá trình thu thu thập, xử lý và bảo quản thông tin.
Collect by www.thuonghieuso.net
Phân loại điều khiển trong dạy học
Điều khiển theo chương trình học

Điều khiển có dự trữ

Điều khiển tiếp dẫn

Điều khiển thích nghi

Điều khiển tối ưu
Collect by www.thuonghieuso.net
Các nguyên lý trong điều khiển dạy học
Collect by www.thuonghieuso.net
Khử nhiễu
loạn
Bồi thường nhiễu loạn
Xoá bỏ sai lệch
Chấp nhận
sai lệch
Collect by www.thuonghieuso.net
6. Một số luận điểm dạy học thuyết lịch sử văn hoá về sự phát triển các chức năng tâm lý cấp cao của L.X.Vưgotxky
Những luận điểm cơ bản của thuyết lịch sử văn hoá về sự phát triển tâm lý cấp cao của L.X. Wưgotxky
- Chức năng tâm lý cấp cao và vai trò của công cụ tâm lý đối với việc hình thành các tâm lý chức năng tâm lý cấp cao ở trẻ em
Các quy luật phát triển của trẻ em
- Trình độ hiện tại và vùng phát triển gần nhất trong quá trình phát triển của trẻ em, quan hệ của chúng với dạy học
Collect by www.thuonghieuso.net
Một số luận điểm DH chủ yếu theo thuyết lịch sử - văn hoá về sự pháp triển các chức năng tâm lý cao cấp của Vưgôtxky
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Học tập thực chất là trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội
Cơ chế học và nội dung dạy học
Là hoạt động hợp tác giữa người dạy và người học
Dạy học và sự phát triển
Collect by www.thuonghieuso.net
Kết luận chung
Hệ thống dạy học là đối tượng nghiên cứu của LLDH.
Các yếu tố trong hệ thống dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cũng như đối với các hệ thống khác.
Dạy học bao gồm hai HĐ có mối quan hệ thống nhất biện chứng. Chúng gắn bó chặt chẽ trong từng giai đoạn vận động của quá trình dạy.
Học về bản chất là sự nỗ lực, tích cực, tự giác
Collect by www.thuonghieuso.net
Kết luận chung
Dạy là hoạt động của GV; về bản chất, dạy là tổ chức các dạng HĐ học đa dạng HS tham gia; là việc thiết lập môi trường sư phạm.
Vai trò của ND và NH đã có sự thay đổi
Mục tiêu học tập “kép”; vừa lĩnh hội kiến thức, vừa lĩnh hội phương pháp học vừa lĩnh hội các KNXH.
Phân định rõ cấu trúc và mối quan hệ biện chứng giữa HĐ dạy và HĐ học để xác định rõ chức năng cũng như mục tiêu của ND và NH trong quá trình dạy học
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)