Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học

Chia sẻ bởi Nguyễn Trang | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

phương pháp dạy học tích cực ở trường tiểu học

Một số vấn đề chung về phương pháp
dạy học
KH�I NI?M CHUNG V? PPDH
- Phương pháp d?y h?c là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh và điều khiển hoạt động này
- Phương pháp d?y h?c là những thủ thuật logic được sử dụng để giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách tự giác
- Phương pháp d?y h?c là sự vận động của nội dung dạy học
Phương pháp d?y h?c là cỏch th?c, con du?ng t? h?p ho?t d?ng d?y c?a giỏo viờn v� ho?t d?ng h?c c?a h?c sinh nh?m th?c hiờn m?c tiờu d?y h?c d? ra.
PPDH đề cập đến cả hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh
PP dạy chi phối PP học. PP học phụ thuộc vào PP dạy.
PPDH phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học đề ra.
Phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa thầy và trò, trong đó thầy là người chủ đạo, trò là người chủ động.
Đặc điểm của phương pháp dạy học tiểu học
- Phụ thuộc vào nội dung dạy học tiểu học. Nội dung dạy học thay đổi kéo theo sự thay đổi của PPDH. Do đó phải sử dụng kết hợp các PPDH truyền thống và hiện đại.
Phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học.
Phụ thuộc vào các yếu tố khác như: phương tiện trực quan, hình thức tổ chức dạy học.
Phụ thuộc vào năng lực của giáo viên
1.Phân loại theo nguồn tri thức và đặc điểm
tri giác thông tin (K.I.Petrovxki; X.P.Baranov)

VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Phân loại theo các nhiệm vụ cơ bản của
lí luận dạy học (M.A.Danilop; B.P.Exipov)
3.Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức của người học( M.N.Scatkin; I.Ia.Lecne)

Tìm kiếm từng phần
4.Phân loại theo hoạt động dạy học (M.I.Maxmutov)

5. Tăng cường khả năng độc lập lập nhận thức của người học.(G.Kazanxki;Nazarova)
Tăng cường khả năng độc lập lập nhận thức của người học
HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC HIỆN NAY
Các phương pháp dạy học này hiện đang được áp dụng trong các nhà trường. Tuy nhiên căn cứ vào thực tiễn dạy học ở nước ta có thể đưa ra hệ thống phương pháp dạy học tiểu học sau đây:
Nhóm phương pháp dạy học dùng lời và chữ: thuyết trình, vấn đáp, làm việc với SGK và các tài liệu học tập
Nhóm phương pháp dạy học thực hành như thí nghiệm, luyện tập, trò chơi sắm vai…
Nhóm các phương pháp dạy học tích cực như: động não, dạy học nêu vấn đề…
Kiểm tra – đánh giá với tư cách là phương pháp dạy học.
Phương pháp dạy học tích cực
(Active teaching and learning methods)

1.KháI niệm về PPDH tích cực
Phương pháp dạy học tích cực là tổ hợp các cách thức hoạt động tương hỗ của người dạy và người học trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
- Ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc lµ mét thuËt ng÷ dïng ®Ó chØ nh÷ng ph­¬ng ph¸p d¹y häc theo h­íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña ng­êi häc.
- PPDHTC h­íng tíi viÖc ho¹t ®éng ho¸, tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng nhËn thøc cña ng­êi häc, tËp trung vµo ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña ng­êi häc
Câu hỏi
Theo anh chị, phương pháp dạy học tích cực có những dấu hiệu đặc trưng nào?
2. Đặc trưng, bản chất của phương pháp dạy học tích cực
Đặc trưng của dạy và học tích cực
1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của người học
2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học .
3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học.
Bản chất
Đặc trưng chung nhất của dạy và học tích cực
- Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
- Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ
- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội
So sánh phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp tích cực
Cung cấp TT, KN,KX, hình thành CMHV
Cung cấp TT, KN,KX, HĐST, hình thành CMHV
SGK, GV
SGK, GV, vốn sống, liên hệ thực tiễn
Thông báo - thu nhân
Chủ đạo - chủ động
Minh hoạ
Khám phá ND bài học
TT, KN,KX do GV cung cấp
TT, KN, KX, HĐST và con đường chiếm lĩnh
GV
GV, HS
một số PPDH tích cực trong giảng dạy
1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Cách thức tiến hành
- Tạo tình huống có vấn đề
- Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết
Đặt vấn đề và xây dựng bài toán nhận thức
Giải quyết vấn đề đặt ra
- Đề xuất các giả thuyết
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
- Thực hiện kế hoạch GQVĐ
Kết luận
- Thảo luận kết quả và đánh giá
- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu
- Đề xuất vấn đề mới
- Phát biểu kết luận
Các mức độ của tình huống có vấn đề trong dạy học
2. Thảo luận nhóm
Cách tiến hành
Làm việc chung cả lớp
a. Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
b. Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ
c. Hướng dẫn cách làm việc của các nhóm
Làm việc theo nhóm
c. Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc của nhóm
a. Trao đổi, thảo luận trong nhóm
b. Phân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập rồi
trao đổi
Thảo luận tổng kết trước lớp
b. Thảo luận chung
3a. Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
c. Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài học
hoặc vấn đề tiếp theo
3.Trò chơi học tập
Cách tiến hành
- Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và phổ biến luật chơi.
- Cho người học chơi thử.
- Tổ chức chơi.
- Nhận xét kết quả của trò chơi
- Kết luận: Bài học thu được qua trò chơi.
4. Động não
Cách tiến hành
- Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi đưa ra vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm. Đảm bảo tất cả các thành viên đều hiểu rõ vấn đề được khám phá.
- Bước 2: Tất cả học sinh suy nghĩ về tình huống có vấn đề. Cố gắng tìm tòi trong trí óc và trong kinh nghiệm các ý tưởng, các giải pháp giải quyết vấn đề. Viết các ý tưởng, các giải pháp ra giấy hoặc bảng không loại trừ một ý kiến nào trừ ý kiến trùng lặp.
4. Động não
- Bước 3: Chọn các ý tưởng theo tiêu chí để xét tiếp, bao gồm:
+ Tìm xem có các câu trả lời bị trùng lặp hoặc tương tự không.
+ Xoá những câu trả lời không phù hợp, nhóm cần đưa ra lí do đề nghị bỏ ý kiến đó.
- Bước 4: Tổng hợp các ý kiến, lời nhận xét của học sinh.
+ Nhóm các khái niệm tương đồng với nhau.
+ Đề nghị các thành viên trong nhóm đặt tên cho mỗi nhóm ý tưởng đó.
- Bước 5: Đánh giá các ý tưởng, ý kiến.
* Tự đánh giá của học sinh
* Đánh giá của giáo viên
Làm việc theo nhóm
Lựa chọn và sử dụng hiệu quả PPDHTC
. Cơ sở lựa chọn
Nội dung kiến thức
Mục tiêu của bài học
Đặc điểm của học sinh
Năng lực của giáo viên
Cơ sở vật chất
. Sử dụng hiệu quả
Xác định đúng phương pháp dạy học
Xác định phương pháp dạy học chính - phụ
Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học
Sử dụng đúng kĩ thuật
Kết luận
- Phương pháp dạy học tích cực là tổ hợp các cách thức hoạt động tương hỗ của người dạy và người học trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
- Đặc trưng chung nhất của PPDHTC
+ Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
+Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Bản chất của PPDHTC
+ Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ

+Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)