Một số loài giáp xác Việt Nam

Chia sẻ bởi Lê Hữu Nhân | Ngày 24/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: Một số loài giáp xác Việt Nam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

NGUỒN LỢI GIÁP XÁC
I. Giáp xác là gì?
Các chi
Artemesia
Atypopenaeus
Farfantepenaeus
Fenneropenaeus
Funchalia
Heteropenaeus
Litopenaeus
Macropetasma
Marsupenaeus
Megokris
Melicertus
Metapenaeopsis
Metapenaeus
Miyadiella
Parapenaeopsis
Parapenaeus
Pelagopenaeus
Penaeopsis
Penaeus
Protrachypene
Rimapenaeus
Tanypenaeus
Trachypenaeopsis
Trachypenaeus
Trachysalambria
Xiphopenaeus

II.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN LỢI GIÁP XÁC
PHÂN BỐ
Bùn, bùn cát, cát, cát bùn
Penaeid
Euphausiacae
Sergestidae
80% sâu hơn 100m
Nhiệt đ?
A�nh hưởng của dòng chảy đại dương
Vực sâu đại dương
Địa hình ven biển
II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI GIÁP XÁC
CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
1.Nhóm tôm Penaeus spp
a.Penaeus merguiensis
-Tên gọi địa phương: Tôm lớt, tôm he, tôm thẻ đuôi xanh.
-Tên gọi tiến Anh: White shrimp, banana shrimp.
-Tên khoa học: Penaeus merguiensis
-Kích thước tối đa: 240mm
Môi trường sống: sống ở biển vùng cửa sông, độ sâu từ 10-45 m, nền đáy bùn. Mùa vụ của tôm thẻ tập trung vào tháng 3-6.
b.Penaeus monodon:

-Tên thường gọi: tôm đen, tôm rằn, tôm sú đìa, tôm sú biển.
-Tên khoa học: Penaeus monodon
-Tên tiếng Anh: black tiger shrimp, black tiger, jumbo tiger prawn, flower.
-Kích thước: tối đa 336mm (Holthuis,1980)
-Môi trường sống: Phân bố từ 0-110m, nền đáy bùn cát hoặc cát bùn, giai đoạn juvenile sống ở vùng cửa sông nước cạn. Mùa vụ sinh sản kéo dài từ tháng 11-4.
c.Penaeus indicus:
-Tên thường gọi: tôm thẻ đuôi đỏ, tôm thẻ A�n Độ.
-Tên khoa học :Penaeus indicus
-Kích thước:184mm (đực); 228mm (cái) (Holthuis,1980)
-Môi trường sống: sống ở độ sâu từ 2-90m, nền đáy bùn, cát. (nơi có độ mặn cao và ổ định, độ sâu vực nước từ 15-20m). Mùa vụ sinh sản tập trung vào tháng 3-5.
d.Penaeus semisulcatus:
-Tên thường gọi: Tôm rằn, tôm cỏ, tôm he vằn, tôm bông
-Tên khoa học: Penaeus semisulcatus
-Tên tiếng anh: Green tiger prawn, brackish green tiger shrimp, flower shrimp
-Kích thước: 180mm (đực); 228mm (cái)
-Môi trường sống: phân bố ở độ sâu từ 2-130m, nền đáy cát hoặc cát bùn.. Không thấy chúng hiện diện trong đầm nước nuôi tôm nước lợ. Mùa sinh sản từ tháng 9-2 và tháng 5-7, đẻ rộ vào tháng 11-01, tôm đẻ trứng ở thuỷ vực có độ sâu 20-25m.
2.Nhóm tôm Metapenaeus spp
Gồm các loài tôm có kích thước vừa, sản lượng cao trong thuỷ vực tự nhiên ven biển. Các loài thường gập như: tôm đất, tôm chì... Các loài thường xuất hiện trong các đầm nuôi nước lợ: tôm đất, tép bạc đây là hai loài chiếm sản lượng cao trong đầm nuôi nước lợ. X�m nhập vào thuỷ vực nước ngọt trong mùa khô.
Riêng nhóm tôm chì, thường xuất hiện ở nơi có độ mặn cao, ổn định
-tên thường gọi: tôm nghệ, tôm rảo vàng, thẻ vàng, tôm bạc trắng.
-Tên khoa học: Matapenaeus joyneri
-Tên thường gọi: tôm bộp, tôm chì, tôm chì biển.
-Tên tiếng Anh: Pink, pink shrimp, jinga shrimp.
-Tên khoa học: Metapenaeus affinis
-tên thường gọi: tôm bạc đất, tôm rảo, bạc đất, tôm chì lợ.
-Tên khoa học: Metapenaeus ensis.
-Tên tiếng Anh: Greasybock shrimp, brackish pink shrimp.
3.Nhóm tôm Parapenaeopsis spp:
Gồm các loài phân bố từ vùng ven biển và biển khơi. Tuỳ theo loài, chúng thích nghi với các loại nền đáy khác nhau như cát, đá hoặc cát bùn, bùn..., nhóm này không thấy trong đầm nước lợ. Các đối tượng khai thác chủ yếu bao gồm:
Kích thước nhỏ, sản lượng không cao chủ yếu ở vùng ven biển.
-Tên thường gọi: Tôm sắt hoa, Mắt tre.
-Tên tiếng Anh: Dog shrimp.
-Tên khoa học: Parapenaeopis hungerfodi
phân bố ở vùng biển khơi, có độ muối cao và ổn định. Khai thác bằng ghe cào, sản lượng khai thác lớn, là nguồn tôm nguyên liệu làm tôm khô.
-Tên thường gọi: tôm sắt coocna
-Tên tiếng Anh: Coral shrimp
-Tên khoa học: Parapenaeopis cornuta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)