MỘT SỐ KINH NGHIÊM VỀ SKKN-GPHI

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng | Ngày 21/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: MỘT SỐ KINH NGHIÊM VỀ SKKN-GPHI thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC
SÁNG KIẾN–KINH NGHIỆM,
GIẢI PHÁP HỮU ÍCH


Dalat 29/10/2008
Một số yêu cầu chủ yếu về
SÁNG KIẾN – KINH NGHIỆM,
GIẢI PHÁP HỮU ÍCH


Dalat 29/10/2008
SỰ CẦN THIẾT CỦA SÁNG KIẾN – KINH NGHIỆM,
GIẢI PHÁP HỮU ÍCH (SK-KN, GPHI)
Xuất phát từ thực tiễn (chủ yếu)
Bổ sung về lý luận giáo dục (lý luận dạy học, lý luận sư phạm, quản lý giáo dục . . .) trên cơ sở phát huy trí tuệ, kinh nghiệm và tiềm năng của đội ngũ gắn với thực tiễn đặc thù của địa bàn, lĩnh vực, đối tượng, loại hình công tác.
Cơ sở góp phần đánh giá năng lực, kinh nghiệm, những đóng góp của CB- GV trong lĩnh vực chuyên môn – nghiệp vụ.
KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG
* MẶT TÍCH CỰC
Một thời đã dấy lên phong trào phát huy sáng tạo - khắc phục khó khăn thi đua “dạy tốt - học tốt”
Một số CB – GV tâm huyết, có năng lực đã có những sáng kiến – kinh nghiệm đóng góp đáng trân trọng trong việc góp phần bồi dưỡng - củng cố năng lực đội ngũ qua thực tiễn công tác

KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG
* HẠN CHẾ
Buồn nhiều hơn vui
Miễn cưỡng nhiều hơn tự giác
Nhọc nhằn nhiều hơn hứng thú
Không khuyến khích tìm tòi, sáng tạo,
chia sẻ
Lấy phương tiện làm mục đích

. . . . . . . . . . .
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
Loại hình
Tính chất
Yêu cầu
Tiêu chí đánh giá
LOẠI HÌNH, TÍNH CHẤT SKKN, GPHI
Loại hình
- Sáng kiến
- Kinh nghiệm
- Sáng kiến – kinh nghiệm
- Giải pháp hữu ích
Tính chất, cấp độ
- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Nghiên cứu khoa học giáo dục

CẤP ĐỘ NGHIÊN CỨU – THỂ NGHIỆM
VÀ VIẾT SKKN, GPHI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ BẢN, KHOA HỌC GIÁO DỤC (khác cấp độ, yêu cầu và phạm vi của một SKKN, GPHI)
TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC (trọng tâm)
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
" NCKH là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới".
VŨ CAO ĐÀM

Nhìn tổng quát, NCKH có thể chia thành 3 loại :
- Phát minh hoặc phát hiện (khám phá) cái mới.
- Ứng dụng cái mới vào thực tiễn.
- Nhận thức lại, phân tích - tổng hợp những nội dung đã nêu, có bổ sung những điểm mới.
TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC

Cấp độ thể nghiệm và giới thiệu:
- Tường thuật kinh nghiệm
- Phân tích kinh nghiệm
- Tổng kết kinh nghiệm

SO SÁNH SKKN-GPHI VÀ NCKH
YÊU CẦU CHỦ YẾU
ĐỐI VỚI SKKN, GPHI
Tính khoa học
Tính thực tiễn
Cái mới
Tư duy phân tích – tổng hợp, kiến thức và năng lực nghiên cứu – thể nghiệm khoa học. Khám phá, giao lưu - chia sẻ
Kỹ năng trình bày, diễn đạt
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
- Tính mới (phát minh, phát kiến; vấn đề mới, hướng mới, khía cạnh mới, cách nhìn mới, hướng giải quyết mới . . .)
- Tính khoa học (không chỉ sáng kiến, sáng tạo; tổng kết kinh nghiệm giáo dục. . .); có phương pháp, có lý luận; trình bày đúng thể thức
- Tính chính xác (tường minh), tính thực tiễn, tính phổ dụng
- Nhất quán (nội dung, thể thức)
- Trình bày, diễn đạt



SÁNG KIẾN-KINH NGHIỆM,
GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
Các bước tiến hành
Đề cương
Trình bày
Nhận xét – đánh giá
- Yêu cầu
- Thủ tục và quy trình nhận xét – đánh giá
- Nội dung chủ yếu trong phần nhận xét – đánh giá.
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ VÀ TIẾN HÀNH
Lựa chọn đề tài và hướng nghiên cứu, đăng ký đề tài
Thiết lập đề cương
Kế hoạch nghiên cứu - thể nghiệm
Nghiên cứu - thể nghiệm / ghi chép / kiểm chứng
Phân tích - tổng hợp các vấn đề / kết quả
Tổng kết nghiên cứu
Viết báo cáo / trình bày SKKN - GPHI
ĐỀ CƯƠNG SKKN, GPHI
Các phần cơ bản của đề cương
Dung lượng từng phần
Thể thức trình bày
ĐỀ CƯƠNG SKKN, GPHI

Tên đề tài
Phần mở đầu (Đề dẫn)
- Lý do chọn đề tài
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứuv - thể nghiệm đề tài; dự kiến đóng góp của tác giả
Nội dung
- Cơ sở lý luận (sơ lược, nếu có)
- Đánh giá thực trạng
- Giải pháp đã thể nghiệm - thực hiện
* Khảo sát - mô tả, phân tích - tổng hợp, nhận xét - đánh giá kết quả

ĐỀ CƯƠNG SKKN, GPHI (t.theo)

* Phân tích và chọn lọc giải pháp phù hợp - có giá trị (giải pháp hữu ích - có tính phổ dụng)
Kết luận (quan trọng)
- Tóm lược cô đọng, tổng kết và khẳng định
- Đề xuất: điều kiện thực hiện; mở ra hướng tiếp cận và phát triển - tiếp tục nghiên cứu - thể nghiệm đề tài
Tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có)


TRÌNH BÀY SKKN, GPHI
Thể thức (khoa học, hệ thống - bám sát đ.cương)
- Giấy A4, in 01 mặt
- Bìa (Bìa title, bìa lụa, nội dung bìa)
- Đóng tập
- Font: Unicode; size: 13, 14
- Hệ thống đề mục: A, B; I, II; 1, 2, 3; 1.1, 1.2; 1.1.1, 1.1.2; . . .
- Quy định đặt bảng - biểu, sơ đồ (đánh số, nguồn)
- Quy định về chú dẫn, trích dẫn ; phụ lục
TRÌNH BÀY SKKN, GPHI (t. theo)
Tính thẩm mỹ (không kém phần quan trọng)
- Font chân phương, nghiêm túc
- Trang trí bìa (bìa title, bìa lụa)
- Chế độ dãn dòng, canh lề
- Viết tắt, lỗi chính tả
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ SKKN, GPHI

Yêu cầu, tiêu chí đánh giá
Quy trình
Thủ tục
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Đề tài (tính mới, tính thực tiễn)
- Phương pháp (phương pháp nghiên cứu - thể nghiệm)
- Kết quả và đóng góp của đề tài (về lý luận, về thực tiễn), tính phổ dụng
- Thể thức, hình thức trình bày



XẾP LOẠI SKKN - GPHI






Loại A, loại B, loại C; Không xếp lọai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)