Một số kĩ năng ước đạc & đo đạc
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 14/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Một số kĩ năng ước đạc & đo đạc thuộc Các công cụ toán học
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ KĨ NĂNG ƯỚC ĐẠC & ĐO ĐẠC THÔNG DỤNG
Trong đời sống thực tế, không phải lúc nào, cái gì cũng cần đo đếm với độ chính xác tuyệt đối, vả lại không phải ở đâu, lúc nào cũng có điều kiện đo đạc chi li mà nhiều khi chỉ cần ước đạc – Ước lượng những thông số chỉ ra giá trị cần thiết nhất cho cuộc sống. Ước đạc được coi như một trong những kĩ năng sống mà bất cứ ai cũng đã có và cần có.
Khái niệm: Ước đạc là gì? Ước đạc khác đo đạc như thế nào ?
Ước đạc là phương pháp đo đếm gián tiếp, sử dụng kĩ năng tích lũy được trong cuộc sông hoặc những kiến thức toán học/hình học, lí học/quang học, cơ học..., bằng cách quan sát, bằng những khí cụ thô sơ để ước tính giá trị, (kích thước, trọng lượng, dung lượng, hàm lượng...) một vật thể, một hiện trạng có thật nào đó trong cuộc sống, trong thiên nhiên mà chỉ cho ta kết quả tương đối. Phương pháp ước đạc nào đạt sai suất không quá 10% là được chấp nhận
Đo đạc là những kĩ thuật dùng các dụng cụ, phương tiên đo, đếm chuẩn ( thước, cân, đồng hồ, máy ngắm.....) để xác định giá trị các đại lượng/ thực thể cần quan sát, nghiên cưu, trao đổi...hoặc cho các mục đích cụ thể nào đó. Tùy theo dụng cụ, phương tiện dùng trong đo đạc mà đạt độ chính xác nhất định.
I.- KĨ NĂNG ƯỚC ĐẠC
Để có được kỹ năng ước đạc tương đối chính xác thì đòi hỏi các bạn phải tập luyện thường xuyên. Điều này sẽ giúp cho các bạn sẽ quen mắt, quen tay và kỹ năng ước đạt nhạy bén hơn. Trước khi bạn thực hành ước đạc, bạn nên biết thật rõ các số đo cá nhân của mình như: Chiều cao từ chân đến đầu, đến mắt, đến vai…, chiều dài một sải tay, chiều dài 1 cánh tay, 1 gang tay, một ngón tay, 1 gang chân, 1 bước chân thường, 1 bước nhảy, 1 bước chạy…Vì đó là những công cụ luôn có sẵn để tính toán ước đạc về độ dài/khoảng cách (1) Ước đạc khoảng cách chiều dài, chiều cao: 1.1) Phương pháp bước đôi: (là 2 bước đơn để chân về nhịp cũ ) - Tập đi nhiều lần trong một khoảng cách ấn định (Thí dụ đoạn đường cái giữa 2 cột điên thường là 100m), cứ 2 bước đơn đếm 1 lần. - Sau khi bước đều qua nhiều lần, chúng ta ghi nhận số bước trung bình (đoạn 100m) - Lấy 100m chia cho số bước chúng ta sẽ có đáp số. - Ví dụ: Lần 1 đi được 66 bước đôi; lần 2 đo được 67 bước đôi; lần 3 đo được 65 bước đôi, lần 4 đi được 66 bước đôi. Vậy số bước đôi trung bình là 264 : 4 = 66. Chiều dài bước đôi là 100m : 66 = 1m55. (Thực hành: Thử dùng “bước đôi” kiểm tra chiều dài sân bóng của trường, bạn A đếm được 80 bước. Hỏi sân bóng đó ước dài bao nhiêu mét ?
1,2) Phương pháp bằng mắt thường:
Lưu ý : Đây là PP ước đạc nhanh nhất nhưng ít chính xác. Tuy nhiên, nếu có kinh nghiệm, ta có thể ước khoảng cách để xử lí các tình huộng cụ thể. Thí dụ, Lái xe... Khi ước đạc khoảng cách bằng mắt thường (không cận thị, viễn thị, loạn thị) Trong trường hợp thời tiết tốt không có sương mù, phải đầy đủ ánh sáng, chúng ta có thể thấy: Đồ vật trông có vẻ gần hơn thực tế khi quan sát bằng mắt:
- Vào lúc trời trông sáng. - Khi mẵt trời ở phía sau lưng. - Qua một khoảng cách có nước. - Qua một thung lũng. - Qua một dãi tuyết. - Trên cánh đồng. - Qua núi đồi trập trùng. - Trên một đường tuyến ở phía chân trời.
Đồ vật trông có vẻ xa hơn thực tế khi:
- Khi nhìn ở tư thế quỳ hay nằm. - Người mà ta nhìn cũng quỳ. - Đồ vật có cùng màu với bối cảnh. - Được nhìn trong ngày sương mù, ảm đạm. - Nhìn dọc theo một con phố hay một đại lộ. - Có quần hơi nước do sức nóng gây nên.
1.3) Phương pháp dùng vận tốc của âm thanh:
Chúng ta biết rằng, cứ mỗi giây âm thanh truyền đi với vận tốc 330m/s .Muốn tính khoảng cách từ chỗ phát ra tiếng động đến chỗ ta đứng (với điều kiện bạn phải thấy được nơi phát ra tiếng động). Chúng ta tính từ
Trong đời sống thực tế, không phải lúc nào, cái gì cũng cần đo đếm với độ chính xác tuyệt đối, vả lại không phải ở đâu, lúc nào cũng có điều kiện đo đạc chi li mà nhiều khi chỉ cần ước đạc – Ước lượng những thông số chỉ ra giá trị cần thiết nhất cho cuộc sống. Ước đạc được coi như một trong những kĩ năng sống mà bất cứ ai cũng đã có và cần có.
Khái niệm: Ước đạc là gì? Ước đạc khác đo đạc như thế nào ?
Ước đạc là phương pháp đo đếm gián tiếp, sử dụng kĩ năng tích lũy được trong cuộc sông hoặc những kiến thức toán học/hình học, lí học/quang học, cơ học..., bằng cách quan sát, bằng những khí cụ thô sơ để ước tính giá trị, (kích thước, trọng lượng, dung lượng, hàm lượng...) một vật thể, một hiện trạng có thật nào đó trong cuộc sống, trong thiên nhiên mà chỉ cho ta kết quả tương đối. Phương pháp ước đạc nào đạt sai suất không quá 10% là được chấp nhận
Đo đạc là những kĩ thuật dùng các dụng cụ, phương tiên đo, đếm chuẩn ( thước, cân, đồng hồ, máy ngắm.....) để xác định giá trị các đại lượng/ thực thể cần quan sát, nghiên cưu, trao đổi...hoặc cho các mục đích cụ thể nào đó. Tùy theo dụng cụ, phương tiện dùng trong đo đạc mà đạt độ chính xác nhất định.
I.- KĨ NĂNG ƯỚC ĐẠC
Để có được kỹ năng ước đạc tương đối chính xác thì đòi hỏi các bạn phải tập luyện thường xuyên. Điều này sẽ giúp cho các bạn sẽ quen mắt, quen tay và kỹ năng ước đạt nhạy bén hơn. Trước khi bạn thực hành ước đạc, bạn nên biết thật rõ các số đo cá nhân của mình như: Chiều cao từ chân đến đầu, đến mắt, đến vai…, chiều dài một sải tay, chiều dài 1 cánh tay, 1 gang tay, một ngón tay, 1 gang chân, 1 bước chân thường, 1 bước nhảy, 1 bước chạy…Vì đó là những công cụ luôn có sẵn để tính toán ước đạc về độ dài/khoảng cách (1) Ước đạc khoảng cách chiều dài, chiều cao: 1.1) Phương pháp bước đôi: (là 2 bước đơn để chân về nhịp cũ ) - Tập đi nhiều lần trong một khoảng cách ấn định (Thí dụ đoạn đường cái giữa 2 cột điên thường là 100m), cứ 2 bước đơn đếm 1 lần. - Sau khi bước đều qua nhiều lần, chúng ta ghi nhận số bước trung bình (đoạn 100m) - Lấy 100m chia cho số bước chúng ta sẽ có đáp số. - Ví dụ: Lần 1 đi được 66 bước đôi; lần 2 đo được 67 bước đôi; lần 3 đo được 65 bước đôi, lần 4 đi được 66 bước đôi. Vậy số bước đôi trung bình là 264 : 4 = 66. Chiều dài bước đôi là 100m : 66 = 1m55. (Thực hành: Thử dùng “bước đôi” kiểm tra chiều dài sân bóng của trường, bạn A đếm được 80 bước. Hỏi sân bóng đó ước dài bao nhiêu mét ?
1,2) Phương pháp bằng mắt thường:
Lưu ý : Đây là PP ước đạc nhanh nhất nhưng ít chính xác. Tuy nhiên, nếu có kinh nghiệm, ta có thể ước khoảng cách để xử lí các tình huộng cụ thể. Thí dụ, Lái xe... Khi ước đạc khoảng cách bằng mắt thường (không cận thị, viễn thị, loạn thị) Trong trường hợp thời tiết tốt không có sương mù, phải đầy đủ ánh sáng, chúng ta có thể thấy: Đồ vật trông có vẻ gần hơn thực tế khi quan sát bằng mắt:
- Vào lúc trời trông sáng. - Khi mẵt trời ở phía sau lưng. - Qua một khoảng cách có nước. - Qua một thung lũng. - Qua một dãi tuyết. - Trên cánh đồng. - Qua núi đồi trập trùng. - Trên một đường tuyến ở phía chân trời.
Đồ vật trông có vẻ xa hơn thực tế khi:
- Khi nhìn ở tư thế quỳ hay nằm. - Người mà ta nhìn cũng quỳ. - Đồ vật có cùng màu với bối cảnh. - Được nhìn trong ngày sương mù, ảm đạm. - Nhìn dọc theo một con phố hay một đại lộ. - Có quần hơi nước do sức nóng gây nên.
1.3) Phương pháp dùng vận tốc của âm thanh:
Chúng ta biết rằng, cứ mỗi giây âm thanh truyền đi với vận tốc 330m/s .Muốn tính khoảng cách từ chỗ phát ra tiếng động đến chỗ ta đứng (với điều kiện bạn phải thấy được nơi phát ra tiếng động). Chúng ta tính từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 203,91KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)