Một số khái niệm tin học
Chia sẻ bởi Lê Minh Hằng |
Ngày 01/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Một số khái niệm tin học thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Thông tin:
Thông tin là gì?
- Thông tin (Information) là những hiểu biết về một sự kiện, một hiện tượng nào đó, thu nhận được qua khảo sát, đo lường, trao đổi, nghiên cứu...
Thông tin tồn tại khách quan, có thể ghi lại và truyền đi.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Dữ liệu
Dữ liệu là gì?
Dữ liệu (Data) là giá mang thông tin. Dữ liệu là các dấu hiệu (ký tự văn bản, chữ số, màu sắc, hình ảnh, âm thanh...)
- Tập hợp các dữ liệu giúp con người nhận biết về một vật thể, sự kiện, hiện tượng...
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. Tin học
Các thông tin có liên quan gì đến tin học?
2.1. Khái niệm Tin học (Informatics)
Tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Đối tượng của Tin học là thông tin
- Công cụ của Tin học là máy tính điện tử
- Đặc trưng của Tin học là xử lí tự động
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.2. Ứng dụng tin học trong cuộc sống
- Hiện tượng bùng nổ thông tin
+ Thông tin là động lực cho sự phát triển của nhân loại.
+ Thông tin là căn cứ cho các quyết định.
+ Thông tin gắn liền với thế giới hiện đại.
- Hiện tượng thiếu thông tin:
2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (CNTT)
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
1. Cấu trúc máy tính điện tử:
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.1. Khối thiết bị vào (Input Devices)
a. Bàn phím (Keyboard)
b. Chuột (Mouse)
c. Máy quét (Scanner)
+ Nhóm phím chức năng: Gồm các phím F1, F2,…,F12. Dùng để truyền cho máy tính một số lệnh nào đó mà nội dung hoặc chức năng của các lệnh được xác định tuỳ thuộc vào từng phần mềm cụ thể.
+ Nhóm phím Chữ: Gồm các phím chữ. Dùng để đưa thông tin là các ký vào máy tính. Đặc biệt trên nhóm phím chữ có một phím đặc biệt là phím cách (Space) nó đặc chưng cho một khoảng trắng giữa hai từ
+ Nhóm phím điều khiển: Gồm các phím Tab, Capslock, Shift, Alt, Ctrl, Backspace, Enter. Dùng để điều khiển các thao tác nhập ký tự vào.
+ Nhóm phím mở rộng: Nằm ở phía bên phải và phía trên dãy phím chữ dùng để đưa thông tin là số vào máy tính.
Chuột là thiết bị dùng để thưa thông tin vào máy tính, đây là thiết bị rất cần thiết khi sử dụng hệ điều hành Windows và các hệ điều hành khác sử dụng giao diện đồ họa...
Có 2 loại chuột chính : Chuột bi, chuột quang.
Là thiết bị dùng để quét (chụp) hình ảnh, văn bản vào máy tính.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.2. Khối thiết bị ra (Output Devices)
b. Thiết bị trình chiếu (Projector)
c. Máy in – Máy vẽ
d. Loa (Speaker).
Máy in là thiết bị dùng để đưa thông tin ra giấy. Máy vẽ là thiết bị chuyên dụng dùng để chuyển các bản vẽ trên máy ra giấy với nguyên lý như vẽ bằng bút vẽ.
Là thiết bị ra âm thanh. Có rất nhiều kiểu loa sử dụng cho máy tính. Có loa được gắn sẵn trong bo mạch chủ (loa trong), có loa được kết nối với bo mạch chủ thông qua vỉ âm thanh (loa ngoài).
Các thiết bị trình chiếu có thể kết nối với máy tính và được sử dụng để hiển thị các chương trình trình chiếu.
a. Màn hình (Monitor)
Chức năng màn hình:
Là thiết bị dùng để theo dõi việc nhập xuất thông tin, hiển thị kết quả sau quá trình tính toán xử lí.
Kích cở : 15”, 17”, 21”, ….
Độ phân giải : 480 x 640, 600 x 800, 780 x 1024
Màn hình có 2 loại : CRT (tia cực tím), LCD (tinh thể lỏng).
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.3. Khối xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU)
Là bộ phận quan trọng nhất của máy tính có nhiệm vụ phân tích, điều khiển, xử lý, tính toán, lưu trữ , tuy tìm các thông tin.
* Các thông số cơ bản CPU
Tốc độ xử lý : được tính bằng đơn vị MHz hoặc GHz (2.0 GHz, 2.4, 2.66, 2.8 3.0, 3.06, 3.2, …).
- Chủng loại : Pentium III, Pentium IV, Pentium dual-core.... Celeron, AMD, Athlon, Sempron, …
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.4. Bộ nhớ trong:
Bộ nhớ được cấu tạo từ các ô nhớ mỗi ô nhớ là một phần tử có hai thuộc tính thể hiện hai trạng thái khác nhau. Một trạng thái thể hiện giá trị 0 và một trạng thái thể hiện giá trị 1. Mỗi ô nhớ thể hiện lượng thông tin ít nhất gọi là bit. 8 ô nhớ ghép lại để thể hiện lượng thông tin lớn hơn gọi là Byte… và ta có bội số của đơn vị đo thông tin như sau:
1 Byte = 8 bit
1 Kb = 210 Byte = 1024 byte
1 Mb = 210 Kb = 1024 Kb
1Gb = 210 Mb = 1024 Mb
Ghi các chương trình điều khiển căn bản của nhà sản xuất máy tính nhằm phục vụ cho việc khởi động máy. Thông tin trong Rom chỉ đọc ra để làm việc, không thể sửa đổi và không bị xóa khi mất điện.
Ghi chương trình máy đang thi hành và một phần dữ liệu mà chương trình cần đến. Thường xuyên bị thay đổi giá trị và bị xóa hoàn toàn khi mất điện. Tốc độ truy xuất RAM rất nhanh.
- Dung lượng: đựơc tính bằng đơn vị MB hoặc GB
Hiện nay dung lượng bộ nhớ RAM thường được sử dụng là : 128, 256, 512 MB, 1GB...
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.5. Bộ nhớ ngoài
Là thiết bị lưu trữ chính trong máy tính.
Dung Lượng : Được tính bằng MB hoặc GB
Dung lượng ổ đĩa cứng hiện nay : 40, 60, 80, 120, 160 GB, 250GB, ….
Độ bền cao, tốc độ truy xuất nhanh, dung lượng rất lớn.
Hiện nay ổ cứng có các chuẩn truyền dữ liệu như: ATA, SATA, IDE
Là thiết bị lưu trữ di động, hiện nay được dùng phổ biến thay thế dần cho đĩa mềm, bởi kích thước nhỏ gọn, sự tương thích cao và khả năng lưu trữ lớn. Các thiết bị này ngoài tính năng lưu trữ dữ liệu còn được tích hợp thêm các tính năng như ghi âm, nghe nhạc MP3 và bắt sóng phát thanh.
Dung lượng : 64 MB, 128 MB, 256 MB, 512 MB, 1 GB, 2GB, 4GB,.....
Độ bền cao, tốc độ truy xuất nhanh, dung lượng khá lớn.
Đĩa CD là thiết bị lưu trữ thông tin nhờ nguyên lý quang học.
Đĩa CD thông thường có dung lượng khoảng 650 MB. Với dung lượng này, người dùng có thể sử dụng CD như một phương tiện sao lưu dữ liệu hết sức dễ dàng và kinh tế.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.6. Bo mạch chủ (Mail Board)
Đế cắm chíp (CPU)
Khe cắm Ram
Khe cắm mở rộng
Chuẩn PCI
Khe cắm mở rộng
Chuẩn ISA
Rom
Đầu cắm cáp
Đầu cắm nguồn
Cổng giao tiếp
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.7. Card Video
Card Video là thiết bị trung gian giữa máy tính và màn hình,.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.8. Vỏ máy (Case)
Vỏ máy là tên gọi chỉ vỏ hộp PC chính, nơi chứa các bộ phận khác nhau kết hợp để tạo nên một chiếc PC. Ví dụ bên trong vỏ máy là bo mạch chủ (mail board), con chíp, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa quang… Nhiều người quen gọi vỏ máy là CPU và đương nhiên gọi như vậy là sai bởi CPU là khối xử lý trung tâm, chỉ là một trong những bộ phận được gắn trên bo mạch chủ và nằm trong vỏ máy.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Thông tin:
2. Tin học
1. Cấu trúc máy tính điện tử:
- MAINBOARD
- CPU
ROM
HARD DISK
- MONITOR
- KEYBOAR
- MOUSE
- CD-ROM
CASE
- VIDEO CARD
PROJECTOR
- PRINTER
USB
DVD
- SCANNER
- SPEAKER
Khối thiết bị vào
Khối thiết bị ra
Khối xử lý trung tâm
Bộ nhớ trong:
Bộ nhớ ngoài
Bo mạch chủ
Card Video
Vỏ máy
Hãy nối các thiết bị (2 cột bên) với các thành phần Máy tính (cột giữa)
RAM
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Thông tin:
Thông tin là gì?
- Thông tin (Information) là những hiểu biết về một sự kiện, một hiện tượng nào đó, thu nhận được qua khảo sát, đo lường, trao đổi, nghiên cứu...
Thông tin tồn tại khách quan, có thể ghi lại và truyền đi.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Dữ liệu
Dữ liệu là gì?
Dữ liệu (Data) là giá mang thông tin. Dữ liệu là các dấu hiệu (ký tự văn bản, chữ số, màu sắc, hình ảnh, âm thanh...)
- Tập hợp các dữ liệu giúp con người nhận biết về một vật thể, sự kiện, hiện tượng...
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. Tin học
Các thông tin có liên quan gì đến tin học?
2.1. Khái niệm Tin học (Informatics)
Tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Đối tượng của Tin học là thông tin
- Công cụ của Tin học là máy tính điện tử
- Đặc trưng của Tin học là xử lí tự động
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.2. Ứng dụng tin học trong cuộc sống
- Hiện tượng bùng nổ thông tin
+ Thông tin là động lực cho sự phát triển của nhân loại.
+ Thông tin là căn cứ cho các quyết định.
+ Thông tin gắn liền với thế giới hiện đại.
- Hiện tượng thiếu thông tin:
2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (CNTT)
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
1. Cấu trúc máy tính điện tử:
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.1. Khối thiết bị vào (Input Devices)
a. Bàn phím (Keyboard)
b. Chuột (Mouse)
c. Máy quét (Scanner)
+ Nhóm phím chức năng: Gồm các phím F1, F2,…,F12. Dùng để truyền cho máy tính một số lệnh nào đó mà nội dung hoặc chức năng của các lệnh được xác định tuỳ thuộc vào từng phần mềm cụ thể.
+ Nhóm phím Chữ: Gồm các phím chữ. Dùng để đưa thông tin là các ký vào máy tính. Đặc biệt trên nhóm phím chữ có một phím đặc biệt là phím cách (Space) nó đặc chưng cho một khoảng trắng giữa hai từ
+ Nhóm phím điều khiển: Gồm các phím Tab, Capslock, Shift, Alt, Ctrl, Backspace, Enter. Dùng để điều khiển các thao tác nhập ký tự vào.
+ Nhóm phím mở rộng: Nằm ở phía bên phải và phía trên dãy phím chữ dùng để đưa thông tin là số vào máy tính.
Chuột là thiết bị dùng để thưa thông tin vào máy tính, đây là thiết bị rất cần thiết khi sử dụng hệ điều hành Windows và các hệ điều hành khác sử dụng giao diện đồ họa...
Có 2 loại chuột chính : Chuột bi, chuột quang.
Là thiết bị dùng để quét (chụp) hình ảnh, văn bản vào máy tính.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.2. Khối thiết bị ra (Output Devices)
b. Thiết bị trình chiếu (Projector)
c. Máy in – Máy vẽ
d. Loa (Speaker).
Máy in là thiết bị dùng để đưa thông tin ra giấy. Máy vẽ là thiết bị chuyên dụng dùng để chuyển các bản vẽ trên máy ra giấy với nguyên lý như vẽ bằng bút vẽ.
Là thiết bị ra âm thanh. Có rất nhiều kiểu loa sử dụng cho máy tính. Có loa được gắn sẵn trong bo mạch chủ (loa trong), có loa được kết nối với bo mạch chủ thông qua vỉ âm thanh (loa ngoài).
Các thiết bị trình chiếu có thể kết nối với máy tính và được sử dụng để hiển thị các chương trình trình chiếu.
a. Màn hình (Monitor)
Chức năng màn hình:
Là thiết bị dùng để theo dõi việc nhập xuất thông tin, hiển thị kết quả sau quá trình tính toán xử lí.
Kích cở : 15”, 17”, 21”, ….
Độ phân giải : 480 x 640, 600 x 800, 780 x 1024
Màn hình có 2 loại : CRT (tia cực tím), LCD (tinh thể lỏng).
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.3. Khối xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU)
Là bộ phận quan trọng nhất của máy tính có nhiệm vụ phân tích, điều khiển, xử lý, tính toán, lưu trữ , tuy tìm các thông tin.
* Các thông số cơ bản CPU
Tốc độ xử lý : được tính bằng đơn vị MHz hoặc GHz (2.0 GHz, 2.4, 2.66, 2.8 3.0, 3.06, 3.2, …).
- Chủng loại : Pentium III, Pentium IV, Pentium dual-core.... Celeron, AMD, Athlon, Sempron, …
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.4. Bộ nhớ trong:
Bộ nhớ được cấu tạo từ các ô nhớ mỗi ô nhớ là một phần tử có hai thuộc tính thể hiện hai trạng thái khác nhau. Một trạng thái thể hiện giá trị 0 và một trạng thái thể hiện giá trị 1. Mỗi ô nhớ thể hiện lượng thông tin ít nhất gọi là bit. 8 ô nhớ ghép lại để thể hiện lượng thông tin lớn hơn gọi là Byte… và ta có bội số của đơn vị đo thông tin như sau:
1 Byte = 8 bit
1 Kb = 210 Byte = 1024 byte
1 Mb = 210 Kb = 1024 Kb
1Gb = 210 Mb = 1024 Mb
Ghi các chương trình điều khiển căn bản của nhà sản xuất máy tính nhằm phục vụ cho việc khởi động máy. Thông tin trong Rom chỉ đọc ra để làm việc, không thể sửa đổi và không bị xóa khi mất điện.
Ghi chương trình máy đang thi hành và một phần dữ liệu mà chương trình cần đến. Thường xuyên bị thay đổi giá trị và bị xóa hoàn toàn khi mất điện. Tốc độ truy xuất RAM rất nhanh.
- Dung lượng: đựơc tính bằng đơn vị MB hoặc GB
Hiện nay dung lượng bộ nhớ RAM thường được sử dụng là : 128, 256, 512 MB, 1GB...
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.5. Bộ nhớ ngoài
Là thiết bị lưu trữ chính trong máy tính.
Dung Lượng : Được tính bằng MB hoặc GB
Dung lượng ổ đĩa cứng hiện nay : 40, 60, 80, 120, 160 GB, 250GB, ….
Độ bền cao, tốc độ truy xuất nhanh, dung lượng rất lớn.
Hiện nay ổ cứng có các chuẩn truyền dữ liệu như: ATA, SATA, IDE
Là thiết bị lưu trữ di động, hiện nay được dùng phổ biến thay thế dần cho đĩa mềm, bởi kích thước nhỏ gọn, sự tương thích cao và khả năng lưu trữ lớn. Các thiết bị này ngoài tính năng lưu trữ dữ liệu còn được tích hợp thêm các tính năng như ghi âm, nghe nhạc MP3 và bắt sóng phát thanh.
Dung lượng : 64 MB, 128 MB, 256 MB, 512 MB, 1 GB, 2GB, 4GB,.....
Độ bền cao, tốc độ truy xuất nhanh, dung lượng khá lớn.
Đĩa CD là thiết bị lưu trữ thông tin nhờ nguyên lý quang học.
Đĩa CD thông thường có dung lượng khoảng 650 MB. Với dung lượng này, người dùng có thể sử dụng CD như một phương tiện sao lưu dữ liệu hết sức dễ dàng và kinh tế.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.6. Bo mạch chủ (Mail Board)
Đế cắm chíp (CPU)
Khe cắm Ram
Khe cắm mở rộng
Chuẩn PCI
Khe cắm mở rộng
Chuẩn ISA
Rom
Đầu cắm cáp
Đầu cắm nguồn
Cổng giao tiếp
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.7. Card Video
Card Video là thiết bị trung gian giữa máy tính và màn hình,.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
2.8. Vỏ máy (Case)
Vỏ máy là tên gọi chỉ vỏ hộp PC chính, nơi chứa các bộ phận khác nhau kết hợp để tạo nên một chiếc PC. Ví dụ bên trong vỏ máy là bo mạch chủ (mail board), con chíp, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa quang… Nhiều người quen gọi vỏ máy là CPU và đương nhiên gọi như vậy là sai bởi CPU là khối xử lý trung tâm, chỉ là một trong những bộ phận được gắn trên bo mạch chủ và nằm trong vỏ máy.
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
II. CẤU TRÚC MÁY TÍNH:
2. Giới thiệu các thành phần cơ bản của máy tính
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Thông tin:
2. Tin học
1. Cấu trúc máy tính điện tử:
- MAINBOARD
- CPU
ROM
HARD DISK
- MONITOR
- KEYBOAR
- MOUSE
- CD-ROM
CASE
- VIDEO CARD
PROJECTOR
- PRINTER
USB
DVD
- SCANNER
- SPEAKER
Khối thiết bị vào
Khối thiết bị ra
Khối xử lý trung tâm
Bộ nhớ trong:
Bộ nhớ ngoài
Bo mạch chủ
Card Video
Vỏ máy
Hãy nối các thiết bị (2 cột bên) với các thành phần Máy tính (cột giữa)
RAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)