Một số hình ảnh về vũ trụ
Chia sẻ bởi Vũ Thuý Nga |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: một số hình ảnh về vũ trụ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Thiên hà Whirlpoll (Xoáy nước) va chạm với một thiên hà nhỏ hơn có tên NGC 5195 (trái). Whirlpool cách trái đất khoảng 37 triệu km. Ảnh: National Geographic.
Hình ảnh tưởng tượng của vụ nổ Big Bang.
Giống như một quả pháo hoa, phần lớn lớp vỏ ngoài của tàu vũ trụ Hayabusa tách thành nhiều mảnh khi nó tiến vào bầu khí quyển trái đất vào ngày 13/6/2010
Đây là bức ảnh ghép của NASA, cho thấy đang có một cơn bão lớn ở bán cầu bắc của sao Thổ. Bức ảnh được chụp với máy ảnh góc rộng từ tàu vũ trụ Cassini, được công bố vào ngày 12/ 1 /2011.
Bức ảnh chụp vùng đồng bằng sao Thủy, được công bố vào ngày 16/6/2011.
Tinh vân Trifid- được gọi với tên ‘ nhà máy sản xuất sao”- nằm trong chòm sao Nhân Mã.
HFG1, một tinh vân hành tinh đang di chuyển, được chụp ở khoảng cách gần từ Đài quan sát Quốc gia Kitt Peak, Arizona.
Thiên hà xoắn ốc M83 giống như một vòng hoa lớn là một trong những hình ảnh chụp bằng tia X lôi cuốn nhất được NASA hé lộ vào 30/7/2012
Những dải hồ quang và từ trường phát ra từ mặt trời
Tàu con thoi Discovery được chụp từ Trạm vũ trụ quốc tế ISS vào ngày 26/2/2011 trong chuyến bay 39 – chuyến bay cuối cùng của Discovery.
Tinh vân IRAS 05437 2505 có hình dạng giống chiếc boomerang. Ảnh do kính viễn vọng không gian Hubble chụp.
Hình ảnh bầu khí quyển trái đất nhìn từ Trạm Không gian quốc tế. Tầng trên cùng có màu xanh dương thẫm. Nó khiến bầu trời trở nênxanh trong mắt chúng ta. Tầng bình lưu có màu vàng nhạt và cách bề mặt trái đất chừng 50 km. Mây hiếm khi xuất hiện ở tầng bình lưu vì nó rất khô. Tầng đối lưu có màu da cam và giữ phần lớn hơi nước bốc lên từ mặt đất. Nằm cách trái đất từ 6 tới 20 km, tầng đối lưu giữ khoảng 80% khối lượng bầu khí quyển. Ảnh: NASA
Những đám mây hình xoáy nước phía trên quần đảo đảo Canary của Tây Ban Nha. Mây hình xoáy nước thường xuất hiện khi hơi nước lưu chuyển quanh một vật cản. Trong trường hợp này thì vật cản chính là quần đảo Canary. Ảnh: NASA.
Bức ảnh trông giống như bông hoa của thiên hà xoắn ốc Messier 83 có được nhờ các dữ liệu từ máy ảnh Wide Field Imager của kính viễn vọng ESO/ MPG đường kính 2,2m đặt tại La Silla
Hình ảnh khu vực trung tâm của dải Ngân hà do camera hồng ngoại chụp
Một cảnh tượng kỳ vĩ khi thiên hà nhỏ hơn đã bị xé toạc thành các dải băng màu vàng bao xung quanh thiên hà “sát thủ”.
Hình ảnh “cái ô” này chính là tàn tích của một thiên hà nhỏ đã bị “ăn thịt”.
Tháng 7-1969, người Mỹ đầu tiên đổ bộ thành công lên Mặt trăng (Ảnh: NASA )
NEIL-ARMSTRONG ĐI TRÊN MẶT TRĂNG
XÁC CHẾT TRÊN MẶT TRĂNG
THIÊN HÀ BỤI SAO IC 10
GIÓ MẶT TRỜI TIẾP XÚC VỚI KHÍ QUYỂN CỦA TRÁI ĐẤT
hình ảnh mới nhất của siêu tân tinh 1987A
Môi trường trên sao Kim được cho là vô cùng khắc nghiệt và tàn khốc
KHỐI GIẢ TINH THỂ( BÁN TINH THỂ) DUY NHẤT CÓ NGUỒN GỐC TỪ VŨ TRỤ
SAO CHỔI HALE- BOPP
Các phi hành gia trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) chụp lại hình ảnh núi lửa Sarychev trên đảo Kuril, Nga.
Núi lửa Cleveland phun trào trên đảo Aleutian của Alaska nhìn từ Trạm vũ trụ quốc tế.
Núi Phú Sĩ, cao 3.776 mét, là ngọn núi lửa cao nhất tại Nhật Bản.
Ảnh vệ tinh ghi lại sự phun trào và nham thạch của núi lửa Merapi, Indonesia.
Hình ảnh tưởng tượng của vụ nổ Big Bang.
Giống như một quả pháo hoa, phần lớn lớp vỏ ngoài của tàu vũ trụ Hayabusa tách thành nhiều mảnh khi nó tiến vào bầu khí quyển trái đất vào ngày 13/6/2010
Đây là bức ảnh ghép của NASA, cho thấy đang có một cơn bão lớn ở bán cầu bắc của sao Thổ. Bức ảnh được chụp với máy ảnh góc rộng từ tàu vũ trụ Cassini, được công bố vào ngày 12/ 1 /2011.
Bức ảnh chụp vùng đồng bằng sao Thủy, được công bố vào ngày 16/6/2011.
Tinh vân Trifid- được gọi với tên ‘ nhà máy sản xuất sao”- nằm trong chòm sao Nhân Mã.
HFG1, một tinh vân hành tinh đang di chuyển, được chụp ở khoảng cách gần từ Đài quan sát Quốc gia Kitt Peak, Arizona.
Thiên hà xoắn ốc M83 giống như một vòng hoa lớn là một trong những hình ảnh chụp bằng tia X lôi cuốn nhất được NASA hé lộ vào 30/7/2012
Những dải hồ quang và từ trường phát ra từ mặt trời
Tàu con thoi Discovery được chụp từ Trạm vũ trụ quốc tế ISS vào ngày 26/2/2011 trong chuyến bay 39 – chuyến bay cuối cùng của Discovery.
Tinh vân IRAS 05437 2505 có hình dạng giống chiếc boomerang. Ảnh do kính viễn vọng không gian Hubble chụp.
Hình ảnh bầu khí quyển trái đất nhìn từ Trạm Không gian quốc tế. Tầng trên cùng có màu xanh dương thẫm. Nó khiến bầu trời trở nênxanh trong mắt chúng ta. Tầng bình lưu có màu vàng nhạt và cách bề mặt trái đất chừng 50 km. Mây hiếm khi xuất hiện ở tầng bình lưu vì nó rất khô. Tầng đối lưu có màu da cam và giữ phần lớn hơi nước bốc lên từ mặt đất. Nằm cách trái đất từ 6 tới 20 km, tầng đối lưu giữ khoảng 80% khối lượng bầu khí quyển. Ảnh: NASA
Những đám mây hình xoáy nước phía trên quần đảo đảo Canary của Tây Ban Nha. Mây hình xoáy nước thường xuất hiện khi hơi nước lưu chuyển quanh một vật cản. Trong trường hợp này thì vật cản chính là quần đảo Canary. Ảnh: NASA.
Bức ảnh trông giống như bông hoa của thiên hà xoắn ốc Messier 83 có được nhờ các dữ liệu từ máy ảnh Wide Field Imager của kính viễn vọng ESO/ MPG đường kính 2,2m đặt tại La Silla
Hình ảnh khu vực trung tâm của dải Ngân hà do camera hồng ngoại chụp
Một cảnh tượng kỳ vĩ khi thiên hà nhỏ hơn đã bị xé toạc thành các dải băng màu vàng bao xung quanh thiên hà “sát thủ”.
Hình ảnh “cái ô” này chính là tàn tích của một thiên hà nhỏ đã bị “ăn thịt”.
Tháng 7-1969, người Mỹ đầu tiên đổ bộ thành công lên Mặt trăng (Ảnh: NASA )
NEIL-ARMSTRONG ĐI TRÊN MẶT TRĂNG
XÁC CHẾT TRÊN MẶT TRĂNG
THIÊN HÀ BỤI SAO IC 10
GIÓ MẶT TRỜI TIẾP XÚC VỚI KHÍ QUYỂN CỦA TRÁI ĐẤT
hình ảnh mới nhất của siêu tân tinh 1987A
Môi trường trên sao Kim được cho là vô cùng khắc nghiệt và tàn khốc
KHỐI GIẢ TINH THỂ( BÁN TINH THỂ) DUY NHẤT CÓ NGUỒN GỐC TỪ VŨ TRỤ
SAO CHỔI HALE- BOPP
Các phi hành gia trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) chụp lại hình ảnh núi lửa Sarychev trên đảo Kuril, Nga.
Núi lửa Cleveland phun trào trên đảo Aleutian của Alaska nhìn từ Trạm vũ trụ quốc tế.
Núi Phú Sĩ, cao 3.776 mét, là ngọn núi lửa cao nhất tại Nhật Bản.
Ảnh vệ tinh ghi lại sự phun trào và nham thạch của núi lửa Merapi, Indonesia.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thuý Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)