Một số hàm Excel
Chia sẻ bởi Lê Trần Thành Tân |
Ngày 26/04/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Một số hàm Excel thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Hàm Left
LEFT(text,số ký tự cần lấy)
VD: LEFT(“trungtamdaotao”,5)=”trung”
LEFT(“trungtamdaotao”,8)=”trungtam”
Hàm RIGHT(trả về số ký tự cần lấy về phía bên phải)
RIGHT(text,số ký tự trả về )
VD: RIGHT(“trungtamdaotao”,3)=”tao”
RIGHT(“trungtamdaotao”,6)=”daotao”
Hàm VALUE(biến 1 chuỗi ký tự dạng các con số trởthành kiểu số học)
VALUE(text)
VD: VALUE(“0060”)=60
VALUE(“010”)=10
Hàm LEN (trả về số ký tự trong 1 chuỗi)
LEN(text)= số ký tự trong một chuỗi
VD: LEN(“trung”)=5
LEN(“trungtam”)=8
Hàm MID(trả về chuỗi ký tự con trong một chuỗi cho trước)
MID(chuỗi ký tự,vị trí ký tự bắt đầu,số ký tự cần lấy)
VD: MID(“trungtamdaotao”,6,3)=”tam” (vị trí lấy bắt đầu từ ký tự số 6)
MID(“SSS58300060”,3,5)=”S5830”
HÀM ROUND(hàm làm tròn số tương ứng với 3,2,1,0,-1,-2,-3)
ROUND(number, num_digits) nếu num_digits =0 thì nó làm tròn đến số gần nhất
ROUND(số cần làm tròn,đơn vị cần làm tròn)
VD: ROUND(“21,82699”,0)=22
Hàm SUM:
SUM(đối số 1, đối số 2 …) hoặc SUM(vùng tính tổng)
/
Hàm SUMIF:
SUMIF(vùng điều kiện, điều kiện, vùng tính tổng).
VD: tính tổng các nhân viên phòng truyền thông
/
C3:C12-> phòng ban
C3: là ta chọn “truyền thông” hay C3 điều được
D3:D12-> là vùng tính tổng của truyền thông
Hàm IF: IF(đk,TH1,TH2)
Nếu điều kiện đúng => TH1 nếu ĐTB>=5=> đậu
Ngược lại TH2 ngược lại=> rớt
Chuỗi thì để trong nháy kép :
VD :IF(DTB>=5,”ĐẬU”,”RỚT”)
Khi nào ta áp dụng hàm điều kiện (dùng từ nếu), khi đề bài đưa racó từ nếu, nếu thỏa đk này thì cho ra 1 TH còn không thỏa thì cho ra trường hợp khác, thì lúc đó mới xử dụng hàm điều kiện, phải có từ nếu. ta có 5 phép so sánh > ,<, >=,<=,=, tối đa trong hàm điều kiện đc 8 điều kiện 9 trường hợp luôn ít hơn trường hợp 1 lần.
/
Câu nào có nếu thì mới dùng IF, câu có bao nhiêu điều kiện thì ta dùng bao nhiêu IF
VD: xếp loại
Giỏi : nếu điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 8
Khá :nếu điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 6.5
Trung bình : nếu điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 5
Còn lại là yếu
IF(DTB>=8,”GIOI”,IF(DTB>=6.5”KHA”,IF(DTB>=5,”TRUNG BINH”,”YEU”)))
Tối đa trong IF có 8 hàm điều kiện
Hàm RANK(hàm xếp hạng) ta cần dùng trị tuyệt đối cho vùng mà ta định lấy giá trị
RANK(trị xếp hạng,danh sách xếp hạng)=> cho ra vị trí xếp hạng trong danh sách
/
Hàm DSUM
DSUM(vùng dữ liệu, cột tính tổng,vùng điều kiện)
Hàm INT (số cần lấy phần nguyên)
3,14159
=int(C3)=3
=int(7/3)=2
Hàm MOD(số bị chia,số chia) (ta lấy số dư của số chia)
Vd: 9,4
MOD(9,4)=1
AND(hàm 1 trong 2 phải đúng)
AND(điều kiện 1, điều kiện 2)
a và b hay a and b là như nhau, 2 cái điều phải đúng
HÀM OR (1 trong 2)
OR(điều kiện 1, điều kiện 2)
A hoặc b, a or b thì 1 trong 2 cái điều phải đúng
Hàm vlookup
Vlookup(gia_tri_tim,vung_tim,cot_lay_gia_tri,kieu_tim)
Hàm lấy giá trị theo chiều cột.Hàm Vlookup có tham số:
gia_tri_tim:giá trị tìm kiếm giá trị thứ nhất
vung_tim: vùng tìm kiếm
cot_lay_gia_tri: cột cần lấy giá trị khi nó tìm thấy
kieu_tim: kiểu tìm kiếm nếu chúng ta tìm kiếm theo kiểu chính xác hoặc kiểu gần đúng thì kiểu giá trị tìm kiếm này chỉ có 2 trạng thái là 0 hoặc 1, hoặc true hoặc fasle
nguyên tắc làm việc của Vlookup : thứ nhất lấy giá trị tìm kiếm của tham số thứ nhất dò tìm trong vùng tìm
LEFT(text,số ký tự cần lấy)
VD: LEFT(“trungtamdaotao”,5)=”trung”
LEFT(“trungtamdaotao”,8)=”trungtam”
Hàm RIGHT(trả về số ký tự cần lấy về phía bên phải)
RIGHT(text,số ký tự trả về )
VD: RIGHT(“trungtamdaotao”,3)=”tao”
RIGHT(“trungtamdaotao”,6)=”daotao”
Hàm VALUE(biến 1 chuỗi ký tự dạng các con số trởthành kiểu số học)
VALUE(text)
VD: VALUE(“0060”)=60
VALUE(“010”)=10
Hàm LEN (trả về số ký tự trong 1 chuỗi)
LEN(text)= số ký tự trong một chuỗi
VD: LEN(“trung”)=5
LEN(“trungtam”)=8
Hàm MID(trả về chuỗi ký tự con trong một chuỗi cho trước)
MID(chuỗi ký tự,vị trí ký tự bắt đầu,số ký tự cần lấy)
VD: MID(“trungtamdaotao”,6,3)=”tam” (vị trí lấy bắt đầu từ ký tự số 6)
MID(“SSS58300060”,3,5)=”S5830”
HÀM ROUND(hàm làm tròn số tương ứng với 3,2,1,0,-1,-2,-3)
ROUND(number, num_digits) nếu num_digits =0 thì nó làm tròn đến số gần nhất
ROUND(số cần làm tròn,đơn vị cần làm tròn)
VD: ROUND(“21,82699”,0)=22
Hàm SUM:
SUM(đối số 1, đối số 2 …) hoặc SUM(vùng tính tổng)
/
Hàm SUMIF:
SUMIF(vùng điều kiện, điều kiện, vùng tính tổng).
VD: tính tổng các nhân viên phòng truyền thông
/
C3:C12-> phòng ban
C3: là ta chọn “truyền thông” hay C3 điều được
D3:D12-> là vùng tính tổng của truyền thông
Hàm IF: IF(đk,TH1,TH2)
Nếu điều kiện đúng => TH1 nếu ĐTB>=5=> đậu
Ngược lại TH2 ngược lại=> rớt
Chuỗi thì để trong nháy kép :
VD :IF(DTB>=5,”ĐẬU”,”RỚT”)
Khi nào ta áp dụng hàm điều kiện (dùng từ nếu), khi đề bài đưa racó từ nếu, nếu thỏa đk này thì cho ra 1 TH còn không thỏa thì cho ra trường hợp khác, thì lúc đó mới xử dụng hàm điều kiện, phải có từ nếu. ta có 5 phép so sánh > ,<, >=,<=,=, tối đa trong hàm điều kiện đc 8 điều kiện 9 trường hợp luôn ít hơn trường hợp 1 lần.
/
Câu nào có nếu thì mới dùng IF, câu có bao nhiêu điều kiện thì ta dùng bao nhiêu IF
VD: xếp loại
Giỏi : nếu điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 8
Khá :nếu điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 6.5
Trung bình : nếu điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 5
Còn lại là yếu
IF(DTB>=8,”GIOI”,IF(DTB>=6.5”KHA”,IF(DTB>=5,”TRUNG BINH”,”YEU”)))
Tối đa trong IF có 8 hàm điều kiện
Hàm RANK(hàm xếp hạng) ta cần dùng trị tuyệt đối cho vùng mà ta định lấy giá trị
RANK(trị xếp hạng,danh sách xếp hạng)=> cho ra vị trí xếp hạng trong danh sách
/
Hàm DSUM
DSUM(vùng dữ liệu, cột tính tổng,vùng điều kiện)
Hàm INT (số cần lấy phần nguyên)
3,14159
=int(C3)=3
=int(7/3)=2
Hàm MOD(số bị chia,số chia) (ta lấy số dư của số chia)
Vd: 9,4
MOD(9,4)=1
AND(hàm 1 trong 2 phải đúng)
AND(điều kiện 1, điều kiện 2)
a và b hay a and b là như nhau, 2 cái điều phải đúng
HÀM OR (1 trong 2)
OR(điều kiện 1, điều kiện 2)
A hoặc b, a or b thì 1 trong 2 cái điều phải đúng
Hàm vlookup
Vlookup(gia_tri_tim,vung_tim,cot_lay_gia_tri,kieu_tim)
Hàm lấy giá trị theo chiều cột.Hàm Vlookup có tham số:
gia_tri_tim:giá trị tìm kiếm giá trị thứ nhất
vung_tim: vùng tìm kiếm
cot_lay_gia_tri: cột cần lấy giá trị khi nó tìm thấy
kieu_tim: kiểu tìm kiếm nếu chúng ta tìm kiếm theo kiểu chính xác hoặc kiểu gần đúng thì kiểu giá trị tìm kiếm này chỉ có 2 trạng thái là 0 hoặc 1, hoặc true hoặc fasle
nguyên tắc làm việc của Vlookup : thứ nhất lấy giá trị tìm kiếm của tham số thứ nhất dò tìm trong vùng tìm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trần Thành Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)