Mot so dồdung gia đình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: mot so dồdung gia đình thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011
MÔN: MTXQ
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ MỤC ĐÍCH
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được một số đồ dùng quen thuộc trong gia đình
+ Trẻ nói đúng tên, công dụng ,chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình.
- Kỹ năng: Trẻ so sánh được sự giống nhau, khác nhau rõ nét của 2 loại đồ dùng đó.
- Rèn sự chú ý, khả năng ghi nhớ cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ thông qua đàm thoại.
- Giaó dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình cẩn thận.
II/CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng để ăn
- đồ dùng để mặc
- đồ dùng để uống
- đồ dùng giải trí.
- Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô về một số đồ dùng trong gia đình.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* HOẠT ĐỘNG 1: “ bé đi chợ”
Hát “ cả nhà thương nhau”
Mỗi gia đình chúng ta đều có nhu cầu sử dụng rất nhiều đồ dùng vậy gia đình c/c có những đồ dùng gì? ( trẻ kể)
- Cho trẻ chơi trò chơi “ bé đi chợ”.
- C/c nhìn xem chúng ta đã mua được những gì? ( chén, ly, quần áo,…)
- Cô lần lượt đưa từng loại đồ dùng vừa mua được và hỏi trẻ công dụng, chất liệu của từng loại đồ dùng đó.
*HOẠT ĐỘNG 2:
- giờ ăn đến rồi 2 khi ăn thì cần có đồ dùng nào? ( chén, dĩa, muỗng, tô,…)
- Cô cho trẻ sờ qua vài lần các đồ dùng đó. Công dụng của từng đồ dùng, chất liệu?
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ phát hiện được những loại đồ dùng làm bằng sành sứ thì rất dễ vỡ.
t/c “cái túi kỳ lạ” cho 1 trẻ không nhìn vào túi dùng tay sờ và nói đó là vật gì?( ly, ca)
ly, ca dùng để làm gì? Được làm bằng chất liệu gì?
So sánh chén- ly: hình dáng, công dụng, chất liệu.
t/c “trời tối, trời sáng” cho trẻ xem váy đầm. dùng để làm gì? Được làm bằng chất liệu gì? Ngoài váy đồ dùng để mặc còn có những gì nữa? ( áo, quần,…)
- cho trẻ xem tranh những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.
Trong nhà bạn lan có những gì? ( giường, tủ, bàn ghế)
Hỏi trẻ một số đồ được làm bằng chất liệu gì? Dùng để làm gì?
Hỏi trẻ thêm một số đồ dùng (ti vi , cây cảnh, đồng hồ, máy hát…) công dụng? những đồ dùng này gọi là đồ dùng giải trí.
So sánh giường- tivi
Cho trẻ chọn đúng đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, sinh hoạt, giải trí
- cho trẻ biết những đồ dùng trong gia đình tuy khác nhau về kiểu dáng, hình dạng, chất liệu công dụng nhưng đều rất cần thiết và quan trọng trong cuộc sống chúng ta.để có được những món đồ này thì người lớn phải lao động vất vả kiếm tiền mới mua được. vì vậy khi sử dụng phải biết giữ gìn cẩn thận, nhẹ nhàng.
*HOẠT ĐỘNG 3: “ THI XEM AI NHANH”
- Cho trẻ lấy nhanh tranh lô tô theo yêu cầu của cô
+ Cô nói công dụng trẻ nói tên đồ dùng và ngược lại.
*Kết thúc: NXTD
RÚT KINH NHGIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN: MTXQ
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ MỤC ĐÍCH
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được một số đồ dùng quen thuộc trong gia đình
+ Trẻ nói đúng tên, công dụng ,chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình.
- Kỹ năng: Trẻ so sánh được sự giống nhau, khác nhau rõ nét của 2 loại đồ dùng đó.
- Rèn sự chú ý, khả năng ghi nhớ cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ thông qua đàm thoại.
- Giaó dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình cẩn thận.
II/CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng để ăn
- đồ dùng để mặc
- đồ dùng để uống
- đồ dùng giải trí.
- Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô về một số đồ dùng trong gia đình.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* HOẠT ĐỘNG 1: “ bé đi chợ”
Hát “ cả nhà thương nhau”
Mỗi gia đình chúng ta đều có nhu cầu sử dụng rất nhiều đồ dùng vậy gia đình c/c có những đồ dùng gì? ( trẻ kể)
- Cho trẻ chơi trò chơi “ bé đi chợ”.
- C/c nhìn xem chúng ta đã mua được những gì? ( chén, ly, quần áo,…)
- Cô lần lượt đưa từng loại đồ dùng vừa mua được và hỏi trẻ công dụng, chất liệu của từng loại đồ dùng đó.
*HOẠT ĐỘNG 2:
- giờ ăn đến rồi 2 khi ăn thì cần có đồ dùng nào? ( chén, dĩa, muỗng, tô,…)
- Cô cho trẻ sờ qua vài lần các đồ dùng đó. Công dụng của từng đồ dùng, chất liệu?
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ phát hiện được những loại đồ dùng làm bằng sành sứ thì rất dễ vỡ.
t/c “cái túi kỳ lạ” cho 1 trẻ không nhìn vào túi dùng tay sờ và nói đó là vật gì?( ly, ca)
ly, ca dùng để làm gì? Được làm bằng chất liệu gì?
So sánh chén- ly: hình dáng, công dụng, chất liệu.
t/c “trời tối, trời sáng” cho trẻ xem váy đầm. dùng để làm gì? Được làm bằng chất liệu gì? Ngoài váy đồ dùng để mặc còn có những gì nữa? ( áo, quần,…)
- cho trẻ xem tranh những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.
Trong nhà bạn lan có những gì? ( giường, tủ, bàn ghế)
Hỏi trẻ một số đồ được làm bằng chất liệu gì? Dùng để làm gì?
Hỏi trẻ thêm một số đồ dùng (ti vi , cây cảnh, đồng hồ, máy hát…) công dụng? những đồ dùng này gọi là đồ dùng giải trí.
So sánh giường- tivi
Cho trẻ chọn đúng đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, sinh hoạt, giải trí
- cho trẻ biết những đồ dùng trong gia đình tuy khác nhau về kiểu dáng, hình dạng, chất liệu công dụng nhưng đều rất cần thiết và quan trọng trong cuộc sống chúng ta.để có được những món đồ này thì người lớn phải lao động vất vả kiếm tiền mới mua được. vì vậy khi sử dụng phải biết giữ gìn cẩn thận, nhẹ nhàng.
*HOẠT ĐỘNG 3: “ THI XEM AI NHANH”
- Cho trẻ lấy nhanh tranh lô tô theo yêu cầu của cô
+ Cô nói công dụng trẻ nói tên đồ dùng và ngược lại.
*Kết thúc: NXTD
RÚT KINH NHGIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)