Một số điểm mới về vị trí

Chia sẻ bởi Lưu Quốc Vinh | Ngày 26/04/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Một số điểm mới về vị trí thuộc Giáo dục công dân 10

Nội dung tài liệu:

SƯU TẦM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mộtsốđiểmmớivềvịtrí, chứcnăngcủaChínhphủtrongHiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam
Chínhphủlàtrungtâmbộmáynhànước. Cảicáchhànhchínhlàtrọngtâmcủacảicáchbộmáynhànước.
Vớitínhnăngđộngđượcquyđịnhbởinềnkinhtếthịtrường, hoạtđộngcủaChínhphủcótácdụngthúcđẩyhoạtđộngcủabộmáynhànước. ChínhphủcóchứcnăngcơbảnlàthựcthiHiếnphápvàphápluật, hoạchđịnhvàđiềuhànhchínhsáchquốcgia, tổchứcthựchiệnphânbổngânsách, quảnlývàpháthuytấtcảcácnguồnlựccủaquốcgia. Làcơquancótráchnhiệmtổchứcthựchiệnphápluật, Chínhphủbảođảmquảnlýthịtrường, quảnlýxãhội, bảođảmquyềntự do, dânchủ, quyền con người, quyềncôngdân; duytrìvàbảođảmtrậttựcộngcộng.
So vớiHiếnphápnăm 1992, quyđịnhcủaHiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam (Hiếnphápnăm 2013) vềvịtrí, tínhchất, chứcnăng, nhiệmvụ, quyền  hạn, cũngnhưvềcơchếthựchiệnquyềnlựccủaChínhphủđềucónhữngsửađổi, bổ sung theotinhthầnđổimới theohướng, đềcaovịtrí, vaitròlàcơquanhànhchínhnhànướccaonhấtcủanướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam; bảođảmtínhđộclậptươngđối, tăngcườngtínhchủđộng, linhhoạt, sángtạovàtínhdânchủphápquyềntrongtổchứcvàhoạtđộngcủaChínhphủ.
Chínhphủ (ở cácnướcthườnggọilàNộicác) làmộtthiếtchếvừamangtínhchấtchínhtrị, vừamangtínhchấthànhchínhnhànước. Chínhphủlàđộnglựcchínhcủabộmáynhànướchiệnđại.
Nội dung của Điều 94 Hiếnphápnăm 2013 gồm 2 đoạn, trong đó đoạn thứ nhất quy định kháiquátđồngthờicảtínhchất, vịtrívàchứcnăngcủaChínhphủ:“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội”. Đây là quy định quan trọng, chứa đựng quan điểm, nhận thức vừa có tính kế thừa, vừa mang tinh thần đổi mới về tính chất, vị trí và chức năng của Chính phủ được hiến định. Nội dung và tinh thần quy định tại đoạn đầu của Điều 94 này – điều đầu tiên của Chương VII về Chính phủ - mang ý nghĩa rất quan trọng, vừa thể hiện tính kế thừa Hiến pháp 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, vừa đổi mới có tính đột phá; chi phối mang tính quyết định đối với toàn bộ nội dung các quy định của Chương này. 
1. Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp
Bên cạnh việc kế thừa Hiến pháp năm 1992 (tiếp tục khẳng định Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành của Quốc hội) Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung một quy định mới, quan trọng nhất, đó là Chính phủ thực hiện quyền hành pháp. Quy định Chính phủ thực hiện quyền hành pháp bao hàm cả vị trí của Chính phủ trong phân công thực hiện quyền lực nhà nước, và chức năng hành pháp của Chính phủ. 
Nói Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, trước hết là nói đến việc phân công quyền lực (phân quyền) giữa các nhánh quyền lực nhà nước, theo đó, Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp. Giữa 3 cơ quan (3 nhánh quyền lực) này có sự phối hợp và kiểm soát lẫn nhau trong việc thực hiện quyền lực được trao. Nói cách khác, trong cơ cấu quyền lực nhà nước thống nhất, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, tương ứng với quyền lập hiến, lập pháp thuộc về Quốc hội và quyền tư pháp thuộc về Tòa án nhân dân. Sự phân công quyền lực này vừa bảo đảm tính thống nhất, vừa bảo đảm tính phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, trên cơ sở hướng tới sự cân bằng và bảo đảm sự thông suốt của quyền lực. Đây là bước tiến có tính đột phá trong lịch sử lập hiến ở nước ta. Tuy nhiên, việc phân công quyền lực này không phải là phân chia quyền lực, không phải là tam quyền phân lập, cân bằng và đối trọng như trong các nhà nước tư sản.
Về mặt lý luận, chức năng hành pháp của Chính phủ thường được thực thi qua các hoạt động chủ yếu sau: (i) hoạch định và điều hành chính sách quốc gia chính sách; (ii) dự thảo và trình Quốc hội các dự án luật; (iii) ban hành các kế hoạch, chính sách cụ thể và văn bản dưới luật để các cơ quan hành chính nhà nước thực thi các chủ trương, chính sách và luật đã được Quốc hội thông qua; (iv) quản lý, điều hành vĩ mô, hướng dẫn, điều hành và giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách, chủ trương; (vi) thiết lập trật tự công (trật tự hành chính) trên cơ sở các quy định của luật; (v) phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc/và yêu cầu tòa án xét xử theo trình tự thủ tục tư pháp.
Nội hàm và ý nghĩa của quy định Chính phủ thực hiện quyền hành có thể hiểu cụ thể như sau:
- Chính phủ thực hiện quyền hành pháp không có nghĩa là toàn bộ quyền hành pháp được phân công cho Chính phủ đảm nhiệm. Cũng như ở các nước khác, ở nước ta, Chính phủ được Hiến pháp phân công thực hiện quyền hành pháp, nhưng trên lý thuyết cũng như trong thực tiễn, không phải tất cả quyền hành pháp được trao cho Chính phủ. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, quyền hành pháp được phân chia giữa Chủ tịch nước và Chính phủ. Bên cạnh một số quyền hạn thuộc về lập pháp và tư pháp, thì nhiều quyền hạn của Chủ tịch nước hiện nay là thuộc về hành pháp như quyền thay mặt nước về đối nội và đối ngoại, quyền thống lĩnh các lực lượng vũ trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Quốc Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)