Một số điểm mới về quyền con người
Chia sẻ bởi Lưu Quốc Vinh |
Ngày 26/04/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: Một số điểm mới về quyền con người thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
SƯU TẦM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mộtsốđiểmmớivềquyền con người, quyềnvànghĩavụcơbảncủacôngdântrongHiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam
Kỳhọpthứ 6 Quốchộikhóa XIII nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam thông qua Hiếnphápnăm 2013. Hiếnphápnăm 2013 gồm 11 Chương 120 điều. Riêngchếđịnhvềquyền con người, quyềncôngdântrongChương II từđiều 14 đếnđiều 49 gồm 36/120 điều, làChươngchứađựngnhiềuđiềunhấtvànhiềuđiểmmớinhất. Nhữngđiểmmớivềbảođảmthựchiệnquyền con người, quyềnvànghĩavụcơbảncủacôngdânkhôngchỉđượcquyđịnhtậptrungtrongChương II màcònlàquanđiểm, nội dung xuyênsuốttrongtoànbộHiếnphápnăm 2013.
MộtmụctiêuquantrọngnhấtcủaHiếnphápnăm 2013 làtiếptụcpháthuydânchủ, bảođảmchủquyềnnhândân, bảođảmthựchiệntốthơnquyền con người, quyềncôngdân. Hiếnphápnăm 2013 đánhdấubướcpháttriểnmớimạnhmẽtrongtưduylýluậncủaĐảngvànhànước ta trongmộtloạtvấnđềcơbảncủathờiđạivàsựnghiệpđổimớiđấtnước, trongđócóvấnđềquyền con người, quyềncôngdân. Chỉthịsố 12/CT-TW của Ban BíthưTrungươngĐảngnăm 1992 vềvấnđềquyền con ngườivàquanđiểm, chủtrươngcủaĐảng ta xácđịnhquyền con ngườilàmụctiêu, độnglựccủasựpháttriển, làbảnchấtcủachếđộ ta, Chỉthịxácđịnh: “Đốivớichúng ta, vấnđềquyền con ngườiđượcđặtraxuấtpháttừmụctiêucủaChủnghĩaxãhội, từbảnchấtcủachếđộ ta vàbaoquátrộngrãinhiềulĩnhvực, từchínhtrị, tưtưởng , vănhóađếnkinhtế, xãhội, an ninhquốcphòng, phápchế...”. Cươnglĩnhxâydựngđấtnướctrongthờikỳquáđộlênchủnghĩaxãhội (bổ sung vàpháttriểnnăm 2011) cũngchỉrõ: “quantâmhơnnữaviệcchăm lo hạnhphúcvàsựpháttriểntự do, toàndiệncủa con người, bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủa con người, tôntrọngvàthựchiệncácđiềuướcquốctếmàViệt Nam kýkết”. Khẳngđịnhmạnhmẽbảnchấtnhànước ta lànhànướcthựchiệnchủquyềnnhândân, thựchànhdânchủ, bảođảmquyền con người,quyềncôngdânvàbảođảmquyềnlựccủanhândân, Điều 2 Hiếnphápnăm 2013 khẳngđịnh: “Nhà nước Cộnghòaxãhộichủnghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xãhộichủnghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhândân. NướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam do Nhândânlàmchủ. TấtcảquyềnlựcNhà nước thuộc về nhân dân….”.
Nếu Hiến pháp năm 1992 (Điều 6) quy định nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hộiđồngnhândân, nghĩa là chỉ thông qua hìnhthứcdânchủđạidiệnthìHiếnphápnăm 2013 (Điều 6) quyđịnhrõ những cách thức để nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước là dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Quy định này của Hiến pháp năm 2013 đặt nền tảng cho việc hoàn thiện một hình thức dân chủ cao nhất là chế định bầu cử, qua đó, thực hiện đầy đủ hơn, thực chất hơn quyền bầu cử của công dân và trách nhiệm của đại biểu dân cử. Hiến pháp năm 2013 quy định Hội đồng bầu cử quốc gia như một thiết chế hiến định độc lập để thực hiện quyền công dân quan trọng này. Nếu như tại Điều 83 của Hiến pháp năm 1992 trước đây quy định: “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp” và Điều 147 quy định: “Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp” thì từ nhận thức mới về quyền lập hiến, chủ quyền nhân dân, quyền con người và quyền công dân, Hiến pháp năm 2013 đã bỏ nội dung trên và thay vào đó là quy định về sự kết hợp giữa thẩm quyền lập hiến của Quốc hội, sáng kiến lập hiến của các cơ quan Nhà nước, của đại biểu Quốc hội với quyền lập hiến của nhân dân dưới hình thức trưng cầu ý dân về Hiến pháp tại khoản 4 Điều 120 “…việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định”. Như vậy, Hiến pháp năm 2013 mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định mạnh mẽ chủ quyền nhân dân. Quyền làm chủ của nhân dân (hay chủ quyền nhân dân) đã được ghi nhận ngay từ Hiến pháp năm 1946, đến Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định và cụ thể hóa tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân thông qua một loạt quy định: Trong Lời nói đầu nêu rõ chủ thể xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp là nhân dân; Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân… Những nội dung này tạo nền tảng vững chắc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân ở nước ta.
Hiến pháp năm 2013 thúc đẩy việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước pháp quyền phải là nhà nước mà trong đó các quyền con người được ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm. Theo nghĩa đó, thúc đẩy nhà nước pháp quyền cũng có nghĩa là thúc đẩy sự tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm các quyền con người. Mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã được xác định trong lần sửa đổi (năm 2001) của Hiến pháp năm 1992, nhưng tiếp tục được cụ thể hóa trong Hiến pháp năm 2013, thông qua một loạt quy định tại các Điều 2, Điều 3, Điều 6, Điều 7, Điều 8 và nhiều điều khác trong suốt 12 Chương của Hiến pháp năm 2013. Hiến pháp năm 2013 xác định nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nước là phải bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện (Điều 3); trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức là phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân (Điều 8).
Hiến pháp năm 1992 (sửa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mộtsốđiểmmớivềquyền con người, quyềnvànghĩavụcơbảncủacôngdântrongHiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam
Kỳhọpthứ 6 Quốchộikhóa XIII nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam thông qua Hiếnphápnăm 2013. Hiếnphápnăm 2013 gồm 11 Chương 120 điều. Riêngchếđịnhvềquyền con người, quyềncôngdântrongChương II từđiều 14 đếnđiều 49 gồm 36/120 điều, làChươngchứađựngnhiềuđiềunhấtvànhiềuđiểmmớinhất. Nhữngđiểmmớivềbảođảmthựchiệnquyền con người, quyềnvànghĩavụcơbảncủacôngdânkhôngchỉđượcquyđịnhtậptrungtrongChương II màcònlàquanđiểm, nội dung xuyênsuốttrongtoànbộHiếnphápnăm 2013.
MộtmụctiêuquantrọngnhấtcủaHiếnphápnăm 2013 làtiếptụcpháthuydânchủ, bảođảmchủquyềnnhândân, bảođảmthựchiệntốthơnquyền con người, quyềncôngdân. Hiếnphápnăm 2013 đánhdấubướcpháttriểnmớimạnhmẽtrongtưduylýluậncủaĐảngvànhànước ta trongmộtloạtvấnđềcơbảncủathờiđạivàsựnghiệpđổimớiđấtnước, trongđócóvấnđềquyền con người, quyềncôngdân. Chỉthịsố 12/CT-TW của Ban BíthưTrungươngĐảngnăm 1992 vềvấnđềquyền con ngườivàquanđiểm, chủtrươngcủaĐảng ta xácđịnhquyền con ngườilàmụctiêu, độnglựccủasựpháttriển, làbảnchấtcủachếđộ ta, Chỉthịxácđịnh: “Đốivớichúng ta, vấnđềquyền con ngườiđượcđặtraxuấtpháttừmụctiêucủaChủnghĩaxãhội, từbảnchấtcủachếđộ ta vàbaoquátrộngrãinhiềulĩnhvực, từchínhtrị, tưtưởng , vănhóađếnkinhtế, xãhội, an ninhquốcphòng, phápchế...”. Cươnglĩnhxâydựngđấtnướctrongthờikỳquáđộlênchủnghĩaxãhội (bổ sung vàpháttriểnnăm 2011) cũngchỉrõ: “quantâmhơnnữaviệcchăm lo hạnhphúcvàsựpháttriểntự do, toàndiệncủa con người, bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủa con người, tôntrọngvàthựchiệncácđiềuướcquốctếmàViệt Nam kýkết”. Khẳngđịnhmạnhmẽbảnchấtnhànước ta lànhànướcthựchiệnchủquyềnnhândân, thựchànhdânchủ, bảođảmquyền con người,quyềncôngdânvàbảođảmquyềnlựccủanhândân, Điều 2 Hiếnphápnăm 2013 khẳngđịnh: “Nhà nước Cộnghòaxãhộichủnghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xãhộichủnghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhândân. NướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam do Nhândânlàmchủ. TấtcảquyềnlựcNhà nước thuộc về nhân dân….”.
Nếu Hiến pháp năm 1992 (Điều 6) quy định nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hộiđồngnhândân, nghĩa là chỉ thông qua hìnhthứcdânchủđạidiệnthìHiếnphápnăm 2013 (Điều 6) quyđịnhrõ những cách thức để nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước là dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Quy định này của Hiến pháp năm 2013 đặt nền tảng cho việc hoàn thiện một hình thức dân chủ cao nhất là chế định bầu cử, qua đó, thực hiện đầy đủ hơn, thực chất hơn quyền bầu cử của công dân và trách nhiệm của đại biểu dân cử. Hiến pháp năm 2013 quy định Hội đồng bầu cử quốc gia như một thiết chế hiến định độc lập để thực hiện quyền công dân quan trọng này. Nếu như tại Điều 83 của Hiến pháp năm 1992 trước đây quy định: “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp” và Điều 147 quy định: “Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp” thì từ nhận thức mới về quyền lập hiến, chủ quyền nhân dân, quyền con người và quyền công dân, Hiến pháp năm 2013 đã bỏ nội dung trên và thay vào đó là quy định về sự kết hợp giữa thẩm quyền lập hiến của Quốc hội, sáng kiến lập hiến của các cơ quan Nhà nước, của đại biểu Quốc hội với quyền lập hiến của nhân dân dưới hình thức trưng cầu ý dân về Hiến pháp tại khoản 4 Điều 120 “…việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định”. Như vậy, Hiến pháp năm 2013 mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định mạnh mẽ chủ quyền nhân dân. Quyền làm chủ của nhân dân (hay chủ quyền nhân dân) đã được ghi nhận ngay từ Hiến pháp năm 1946, đến Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định và cụ thể hóa tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân thông qua một loạt quy định: Trong Lời nói đầu nêu rõ chủ thể xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp là nhân dân; Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân… Những nội dung này tạo nền tảng vững chắc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân ở nước ta.
Hiến pháp năm 2013 thúc đẩy việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước pháp quyền phải là nhà nước mà trong đó các quyền con người được ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm. Theo nghĩa đó, thúc đẩy nhà nước pháp quyền cũng có nghĩa là thúc đẩy sự tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm các quyền con người. Mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã được xác định trong lần sửa đổi (năm 2001) của Hiến pháp năm 1992, nhưng tiếp tục được cụ thể hóa trong Hiến pháp năm 2013, thông qua một loạt quy định tại các Điều 2, Điều 3, Điều 6, Điều 7, Điều 8 và nhiều điều khác trong suốt 12 Chương của Hiến pháp năm 2013. Hiến pháp năm 2013 xác định nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nước là phải bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện (Điều 3); trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức là phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân (Điều 8).
Hiến pháp năm 1992 (sửa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Quốc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)