Một số câu hỏi ôn tập HK2
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Vân |
Ngày 26/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Một số câu hỏi ôn tập HK2 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 11A1
Câu 1: Vai trò của Au, GA, Xitô?
Auxin: Có 3 dạng chính: auxin A, auxin B, heterô auxin (AIA – axit inđôl axêtic)
Điều kiện tổng hợp ở các cơ quan non như mô phân sinh chồi, lá mầm và rể, nhiều nhất là ở chồi ngọn.
Tác động kích thích nhiều hoạt động sinh trưởng làm trương giản tế bào tác động đến tính hướng sáng, hướng đất làm cho chồi ngọn và rễ chính sinh trưởng mạnh, ức chế chồi bên, kích thích sự ra hoa và tạo hoa và tạo hoa không hạt, ức chế sự rụng (hoa, quả, lá).
Gibêrelin:
Các dạng của nhóm gibêrelin là các axit gibêrelic (GA).
Được tạo ra ở các cơ quan non: lục lạp, phôi hạt, chớp rễ.
Tác động kích thích thân mọc cao, dài, các lóng dài ra tạo quả sớm và không hạt, kích thích sự nảy mầm của hạt, củ và thân ngầm, tác động đến quá trình quang hợp, hô hấp,…
Xitôkinin:
Là dẫn xuất của ađênin.
Hình thành ở rễ vận chuyển hướng lên ngọn.
Tác động đến quá trình phân chia tế bào, kích thích sự phát triển của chồi bên, ngăn chặn sự hoá già.
Câu 2: Định nghĩa Florigen. Vai trò?
Bản chất của Florigen: là một hợp chất gồm gibêrelin (kích thích sinh trưởng ở đế hoa) và antezin (kích thích sự ra mầm hoa – chất giả thiết).
Tác động: lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh Florigen kích thích sự ra hoa của cây.
Câu 3: Quang chu kì là gì? Phân loại cây dựa vào quang chu kì?
Định nghĩa: Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (đêm) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây (sự trổ hoa của cây).
Dựa vào quang chu kì, người ta chia thành 3 nhóm cây:
Cây ngày dài: (như hành, cà rốt, thanh long, dâu tây, lúa mì…) ra hoa trong điều kiện chiếu sáng > 12h, thường là mùa hè.
Cây ngắn ngày: thược dược, đậu tương, mía, cà tím, cà phê,… ra hoa trong điều kiện chiếu sáng < 12h (mùa đông)
Cây trung tính: cà chua, hướng dương, các cây họ đậu,… ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn (không phụ thuộc vào độ dài chiếu sáng)
Bản chất của quang chu kì: độ dài đêm.
Ý nghĩa của quang chu kỳ Hiểu biết về quang chu kỳ có một ý nghĩa quan trọng trong sản xuất. Thứ nhất là việc nhập nội giống cây trồng: với các cây lấy hạt, củ, quả…thì quang chu kỳ nơi xuất xứ phải phù hợp với quang chu kỳ nơi nhập đến. Nếu sai lệch quang chu kỳ chúng sẽ không ra hoa. Còn với các cây lấy cơ quan dinh dưỡng như các cây ăn lá thì không cần chú ý đến quang chu kỳ. Thứ hai là việc bố trí thời vụ: đối với các cây trồng mẫn cảm với quang chu kỳ, khi gặp quang chu kỳ thuận lợi sẽ ra hoa ngay bất chấp thời gian sinh trưởng được bao nhiêu. Do đó phải bố trí thời vụ sao cho chúng phát triển đủ các cơ quan dinh dưỡng để khi gặp quang chu kỳ cảm ứng chúng ra hoa quả thì mới có năng suất cao. Còn nếu bố trí không đúng thời vụ thích hợp thì hoặc thời gian sinh trưởng thân lá quá dài hoặc quá ít đều không có lợi. Thứ ba là việc thực hiện quang gián đoạn để phá bỏ sự ra hoa không có lợi cho con người như với mía, thuốc lá. Nếu nhân giống khoai tây bằng cành giâm thì ta cần các cành non trẻ. Nếu để khoai tây hình thành củ thì các cành chóng già. Để ngăn ngừa sự hình thành củ của cây mẹ, người ta bật ánh sáng đèn một khoảnh khắc vào ban đêm… Ngoài ra, khi lai giống mà bố mẹ không có quang chu kỳ phù hợp thì phải thực hiện quang chu kỳ nhân tạo để chúng ra hoa cùng một lúc thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ
Câu 4: Tại sao có cây ra hoa vào mùa hè, có cây ra hoa mùa đông? Ý nghĩa của Phitôcrôm với quang chu kì?
Tại vì quang chu kì ở các cây đó khác nhau. Tức sự ra hoa của cây phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm khác nhau.
Một số cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài thì ra hoa vào cuối mùa xuân và mùa hè (Cây ngày dài) VD: lúa mì, đại mạch…Một số loại cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn thì ra hoa vào mùa thu, đông (Cây ngày ngắn) VD: cúc. Còn các cây ra hoa không phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hóa và quang chu kì thì nở hoa vào bất kì
Câu 1: Vai trò của Au, GA, Xitô?
Auxin: Có 3 dạng chính: auxin A, auxin B, heterô auxin (AIA – axit inđôl axêtic)
Điều kiện tổng hợp ở các cơ quan non như mô phân sinh chồi, lá mầm và rể, nhiều nhất là ở chồi ngọn.
Tác động kích thích nhiều hoạt động sinh trưởng làm trương giản tế bào tác động đến tính hướng sáng, hướng đất làm cho chồi ngọn và rễ chính sinh trưởng mạnh, ức chế chồi bên, kích thích sự ra hoa và tạo hoa và tạo hoa không hạt, ức chế sự rụng (hoa, quả, lá).
Gibêrelin:
Các dạng của nhóm gibêrelin là các axit gibêrelic (GA).
Được tạo ra ở các cơ quan non: lục lạp, phôi hạt, chớp rễ.
Tác động kích thích thân mọc cao, dài, các lóng dài ra tạo quả sớm và không hạt, kích thích sự nảy mầm của hạt, củ và thân ngầm, tác động đến quá trình quang hợp, hô hấp,…
Xitôkinin:
Là dẫn xuất của ađênin.
Hình thành ở rễ vận chuyển hướng lên ngọn.
Tác động đến quá trình phân chia tế bào, kích thích sự phát triển của chồi bên, ngăn chặn sự hoá già.
Câu 2: Định nghĩa Florigen. Vai trò?
Bản chất của Florigen: là một hợp chất gồm gibêrelin (kích thích sinh trưởng ở đế hoa) và antezin (kích thích sự ra mầm hoa – chất giả thiết).
Tác động: lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh Florigen kích thích sự ra hoa của cây.
Câu 3: Quang chu kì là gì? Phân loại cây dựa vào quang chu kì?
Định nghĩa: Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (đêm) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây (sự trổ hoa của cây).
Dựa vào quang chu kì, người ta chia thành 3 nhóm cây:
Cây ngày dài: (như hành, cà rốt, thanh long, dâu tây, lúa mì…) ra hoa trong điều kiện chiếu sáng > 12h, thường là mùa hè.
Cây ngắn ngày: thược dược, đậu tương, mía, cà tím, cà phê,… ra hoa trong điều kiện chiếu sáng < 12h (mùa đông)
Cây trung tính: cà chua, hướng dương, các cây họ đậu,… ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn (không phụ thuộc vào độ dài chiếu sáng)
Bản chất của quang chu kì: độ dài đêm.
Ý nghĩa của quang chu kỳ Hiểu biết về quang chu kỳ có một ý nghĩa quan trọng trong sản xuất. Thứ nhất là việc nhập nội giống cây trồng: với các cây lấy hạt, củ, quả…thì quang chu kỳ nơi xuất xứ phải phù hợp với quang chu kỳ nơi nhập đến. Nếu sai lệch quang chu kỳ chúng sẽ không ra hoa. Còn với các cây lấy cơ quan dinh dưỡng như các cây ăn lá thì không cần chú ý đến quang chu kỳ. Thứ hai là việc bố trí thời vụ: đối với các cây trồng mẫn cảm với quang chu kỳ, khi gặp quang chu kỳ thuận lợi sẽ ra hoa ngay bất chấp thời gian sinh trưởng được bao nhiêu. Do đó phải bố trí thời vụ sao cho chúng phát triển đủ các cơ quan dinh dưỡng để khi gặp quang chu kỳ cảm ứng chúng ra hoa quả thì mới có năng suất cao. Còn nếu bố trí không đúng thời vụ thích hợp thì hoặc thời gian sinh trưởng thân lá quá dài hoặc quá ít đều không có lợi. Thứ ba là việc thực hiện quang gián đoạn để phá bỏ sự ra hoa không có lợi cho con người như với mía, thuốc lá. Nếu nhân giống khoai tây bằng cành giâm thì ta cần các cành non trẻ. Nếu để khoai tây hình thành củ thì các cành chóng già. Để ngăn ngừa sự hình thành củ của cây mẹ, người ta bật ánh sáng đèn một khoảnh khắc vào ban đêm… Ngoài ra, khi lai giống mà bố mẹ không có quang chu kỳ phù hợp thì phải thực hiện quang chu kỳ nhân tạo để chúng ra hoa cùng một lúc thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ
Câu 4: Tại sao có cây ra hoa vào mùa hè, có cây ra hoa mùa đông? Ý nghĩa của Phitôcrôm với quang chu kì?
Tại vì quang chu kì ở các cây đó khác nhau. Tức sự ra hoa của cây phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm khác nhau.
Một số cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài thì ra hoa vào cuối mùa xuân và mùa hè (Cây ngày dài) VD: lúa mì, đại mạch…Một số loại cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn thì ra hoa vào mùa thu, đông (Cây ngày ngắn) VD: cúc. Còn các cây ra hoa không phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hóa và quang chu kì thì nở hoa vào bất kì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)