MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẮM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HĐ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN
Chia sẻ bởi Vũ Thị Kim Oanh |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẮM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HĐ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 2
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
1. Cơ sở lí luận 3
2.Cơ sở thực tiễn 4
2.1. Thuận lợi 4
2.2. Khó khăn 5
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 5
3.1. Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ vận động và xây dựng góc vận động 5
3.2 Biện pháp 2: Thống nhát với giáo viên trong lớp 9
3.3 Biện pháp 3: Tập luyện thường xuyên liên tục đúng giờ ( Đối với thể dục sáng) 10
3.4 Biện pháp 4: Khuyến khích tính tự giác và tích cực ở trẻ 11
3.5 Biện pháp 5: Lựa chọn hình thức tổ chức phong phú đa dạng. 12
5.1 Hình thức tập cả lớp đồng loạt: 12
5.2: Hình thức tập cả lớp – nối tiếp: 13
5.3. Hình thức tập theo nhóm: 14
5.4 Hình thức tập cá nhân 15
3.6 Biện pháp 6: Sử dụng đồ dùng trực quan 15
3.7 Biện pháp 7: Xây dựng bài tập vận đảm bảo tính khoa học và hệ thống , đảm bảo tính vừa sức và coi trọng đặc điểm cá nhân của trẻ 16
3.8 Biện pháp 8: Lồng ghép các bài hát vào tiết thể dục và đưa bài tập Erobic vào bài tập phát triển chung 18
3.9 Biện pháp 9: Tổ chức cho trẻ giao lưu vận động với các trẻ lớp khác trong khối 20
3.10 Biện pháp 10: Tổ chức cho trẻ tham gia vận động ở mọi lúc, mọi nơi để củng cố và nâng cao khả năng vận động cho trẻ 20
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 23
PHẦN III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ 24
1. Kết luận 24
2. Bài học kinh nghiệm 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẮM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HĐ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng. trong giáo dục. Mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, viêc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mọi người và của toàn xă hội và của cả nhân loại
Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đội chân, đôi tay của mình.... tất cả những cử chỉ đó đều làm lên nhưng thói quen, kể cả thói xấu. Chính vì vậy chúng ta đã bước sang thế kỷ 21 thế kỷ nền văn minh trí tuệ, của nền khoa học hiện đại, con người cần phải năng động sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của thời đại.
Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tương lai của đất nước. Việt Nam đang có một bước chuyển mình mạnh mẽ trên con đường đi đến xây dựng cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế giáo dục con người ở lứa tuổi mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con người đối với xã hội, đối với cộng đồng.
Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ tương lai của đất nước nên ngay từ thủa lọt lòng chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo. Đặc biêt giáo dục thể chất (GDTC) cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi trong nghị quyết trung ương 4 về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân có ghi rõ: “ Sức khỏe là cái vốn quí nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
GDTC là một bộ phận quan trong của giáo dục phát triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơn nữa GDTC cho
MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 2
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
1. Cơ sở lí luận 3
2.Cơ sở thực tiễn 4
2.1. Thuận lợi 4
2.2. Khó khăn 5
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 5
3.1. Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ vận động và xây dựng góc vận động 5
3.2 Biện pháp 2: Thống nhát với giáo viên trong lớp 9
3.3 Biện pháp 3: Tập luyện thường xuyên liên tục đúng giờ ( Đối với thể dục sáng) 10
3.4 Biện pháp 4: Khuyến khích tính tự giác và tích cực ở trẻ 11
3.5 Biện pháp 5: Lựa chọn hình thức tổ chức phong phú đa dạng. 12
5.1 Hình thức tập cả lớp đồng loạt: 12
5.2: Hình thức tập cả lớp – nối tiếp: 13
5.3. Hình thức tập theo nhóm: 14
5.4 Hình thức tập cá nhân 15
3.6 Biện pháp 6: Sử dụng đồ dùng trực quan 15
3.7 Biện pháp 7: Xây dựng bài tập vận đảm bảo tính khoa học và hệ thống , đảm bảo tính vừa sức và coi trọng đặc điểm cá nhân của trẻ 16
3.8 Biện pháp 8: Lồng ghép các bài hát vào tiết thể dục và đưa bài tập Erobic vào bài tập phát triển chung 18
3.9 Biện pháp 9: Tổ chức cho trẻ giao lưu vận động với các trẻ lớp khác trong khối 20
3.10 Biện pháp 10: Tổ chức cho trẻ tham gia vận động ở mọi lúc, mọi nơi để củng cố và nâng cao khả năng vận động cho trẻ 20
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 23
PHẦN III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ 24
1. Kết luận 24
2. Bài học kinh nghiệm 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẮM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HĐ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng. trong giáo dục. Mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, viêc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mọi người và của toàn xă hội và của cả nhân loại
Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đội chân, đôi tay của mình.... tất cả những cử chỉ đó đều làm lên nhưng thói quen, kể cả thói xấu. Chính vì vậy chúng ta đã bước sang thế kỷ 21 thế kỷ nền văn minh trí tuệ, của nền khoa học hiện đại, con người cần phải năng động sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của thời đại.
Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tương lai của đất nước. Việt Nam đang có một bước chuyển mình mạnh mẽ trên con đường đi đến xây dựng cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc. Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế giáo dục con người ở lứa tuổi mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con người đối với xã hội, đối với cộng đồng.
Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ tương lai của đất nước nên ngay từ thủa lọt lòng chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo. Đặc biêt giáo dục thể chất (GDTC) cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi trong nghị quyết trung ương 4 về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân có ghi rõ: “ Sức khỏe là cái vốn quí nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
GDTC là một bộ phận quan trong của giáo dục phát triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơn nữa GDTC cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)