MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang |
Ngày 08/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I . ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến vai trò của giáo dục. Đảng ta khẳng định mục tiêu của giáo dục là : “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” để mục tiêu đó được thực hiện có hiệu quả thì việc cải tiến phương pháp dạy học nhằm:
“ Phát huy tính tích cực cho học sinh ” “ Lấy học sinh làm trung tâm ” là rất quan trọng và rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Sự nghiệp giáo dục rất cần đổi mới về mục tiêu và phương pháp đào tạo. Đào tạo thế hệ trẻ sau này có chất lượng cao và sáng tạo, có khả năng tự học, tự nghiên cứu cho tương lai và đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn đổi mới. Một vấn đề đặt ra để thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có:“Đức, trí,thể, mỹ ”
Để có con người toàn diện đòi hỏi người giáo viên không những dạy chữ mà còn dạy người.Vì thế người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng một vai trò rất quan trọng. Biết vận dụng phương châm, nguyên lý giáo dục, đồng thời hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Với lứa tuổi học sinh ở bậc tiểu học nói chung, lớp một nói riêng là lứa tuổi ngây thơ và trong trắng hay giận hờn, thích đùa giỡn, thích được khen, được yêu thương. Chính vì thế các em rất dễ bắt chước những cái xấu, nhưng cũng dễ dàng tiếp thu cái hay, cái đẹp, để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi được phân công phụ trách lớp một. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy đa số các em chưa có tính tự giác, tự quản khi không có giáo viên, còn hay chọc ghẹo bạn, hay nói leo trong giờ học, tình trạng không viết bài, làm bài ở nhà còn khá nhiều, chữ viết nguệch ngoạc chưa đẹp, mép vở còn quăn, nhiều em chưa bao vở hoặc bao rồi không biết bảo quản, làm rách bìa , sách vở rách nát…
Do đó là một giáo viên trực tiếp giảng dạy đứng lớp tôi đã xác định được vai trò của mình. Đó là giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống và truyền thụ kiến thức cho học sinh, bên cạnh đó giáo viên còn phải quản lý việc học tập và rèn luyện của học sinh ở lớp cũng như ở nhà…
Vì vậy: Giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống để đưa các em đi vào nề nếp là vấn đề quan trọng mà mỗi chúng ta không những dạy cho các em kiến thức mà còn phải dạy cho các em đạo đức làm người, rèn luyện cho các em lối sống lành mạnh, lễ phép, tính kỷ luật , ý thức tốt trong các hoạt động. Vì thế tôi mạnh dạn chon đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp. ”
II . NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
Lớp một rất quan trọng, là nền tảng trang bị kiến thức, kỹ năng, bước đầu hình thành động cơ thái độ học tập đúng đắn để các em có điều kiện tốt nhất sẽ học lên các lớp trên. Muốn học tốt ở lớp trên yêu cầu cuối năm lớp một các em phải“ Đọc thông, viết thạo ” và “ Có kỹ năng sống ”
Để có nhiều trò ngoan, mỗi giáo viên không những rèn đạo đức cho các em mà còn phải rèn tính cẩn thận, độc lập suy nghĩ, linh hoạt trong mọi tình huống ...
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp :
Đối với học sinh lớp một, tính tư duy của các em còn nặng nề về tư duy cụ thể, thích tham gia vào mọi hoạt động, thích chứng tỏ mình trước đám đông, Các em có khả năng tự điều khiển mọi hoạt động tâm lý của bản thân, thể hiện ở chỗ: Lắng nghe cô giáo giảng bài, không tự do chạy nhảy. Các em có tính tò mò, ham hiểu biết, ham học hỏi, muốn biết nhiều thứ, các em còn có khả năng kiềm chế được tính hiếu động, tính đột phá và có khả năng chuyển chúng thành những thói quen tốt như : Kỉ cương nề nếp, các qui định về nội qui của trường, của lớp, thực hiện tốt năm nhiệm vụ của người học sinh Tiểu học, năm điều Bác Hồ dạy …
Nói chung tư duy của các em còn là tư duy cụ thể, đúng vậy ở lớp một các em tư duy và tri giác thường gắn liền với hành động, để các em tư duy
CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I . ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến vai trò của giáo dục. Đảng ta khẳng định mục tiêu của giáo dục là : “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” để mục tiêu đó được thực hiện có hiệu quả thì việc cải tiến phương pháp dạy học nhằm:
“ Phát huy tính tích cực cho học sinh ” “ Lấy học sinh làm trung tâm ” là rất quan trọng và rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Sự nghiệp giáo dục rất cần đổi mới về mục tiêu và phương pháp đào tạo. Đào tạo thế hệ trẻ sau này có chất lượng cao và sáng tạo, có khả năng tự học, tự nghiên cứu cho tương lai và đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn đổi mới. Một vấn đề đặt ra để thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có:“Đức, trí,thể, mỹ ”
Để có con người toàn diện đòi hỏi người giáo viên không những dạy chữ mà còn dạy người.Vì thế người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng một vai trò rất quan trọng. Biết vận dụng phương châm, nguyên lý giáo dục, đồng thời hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Với lứa tuổi học sinh ở bậc tiểu học nói chung, lớp một nói riêng là lứa tuổi ngây thơ và trong trắng hay giận hờn, thích đùa giỡn, thích được khen, được yêu thương. Chính vì thế các em rất dễ bắt chước những cái xấu, nhưng cũng dễ dàng tiếp thu cái hay, cái đẹp, để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi được phân công phụ trách lớp một. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy đa số các em chưa có tính tự giác, tự quản khi không có giáo viên, còn hay chọc ghẹo bạn, hay nói leo trong giờ học, tình trạng không viết bài, làm bài ở nhà còn khá nhiều, chữ viết nguệch ngoạc chưa đẹp, mép vở còn quăn, nhiều em chưa bao vở hoặc bao rồi không biết bảo quản, làm rách bìa , sách vở rách nát…
Do đó là một giáo viên trực tiếp giảng dạy đứng lớp tôi đã xác định được vai trò của mình. Đó là giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống và truyền thụ kiến thức cho học sinh, bên cạnh đó giáo viên còn phải quản lý việc học tập và rèn luyện của học sinh ở lớp cũng như ở nhà…
Vì vậy: Giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống để đưa các em đi vào nề nếp là vấn đề quan trọng mà mỗi chúng ta không những dạy cho các em kiến thức mà còn phải dạy cho các em đạo đức làm người, rèn luyện cho các em lối sống lành mạnh, lễ phép, tính kỷ luật , ý thức tốt trong các hoạt động. Vì thế tôi mạnh dạn chon đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp. ”
II . NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
Lớp một rất quan trọng, là nền tảng trang bị kiến thức, kỹ năng, bước đầu hình thành động cơ thái độ học tập đúng đắn để các em có điều kiện tốt nhất sẽ học lên các lớp trên. Muốn học tốt ở lớp trên yêu cầu cuối năm lớp một các em phải“ Đọc thông, viết thạo ” và “ Có kỹ năng sống ”
Để có nhiều trò ngoan, mỗi giáo viên không những rèn đạo đức cho các em mà còn phải rèn tính cẩn thận, độc lập suy nghĩ, linh hoạt trong mọi tình huống ...
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp :
Đối với học sinh lớp một, tính tư duy của các em còn nặng nề về tư duy cụ thể, thích tham gia vào mọi hoạt động, thích chứng tỏ mình trước đám đông, Các em có khả năng tự điều khiển mọi hoạt động tâm lý của bản thân, thể hiện ở chỗ: Lắng nghe cô giáo giảng bài, không tự do chạy nhảy. Các em có tính tò mò, ham hiểu biết, ham học hỏi, muốn biết nhiều thứ, các em còn có khả năng kiềm chế được tính hiếu động, tính đột phá và có khả năng chuyển chúng thành những thói quen tốt như : Kỉ cương nề nếp, các qui định về nội qui của trường, của lớp, thực hiện tốt năm nhiệm vụ của người học sinh Tiểu học, năm điều Bác Hồ dạy …
Nói chung tư duy của các em còn là tư duy cụ thể, đúng vậy ở lớp một các em tư duy và tri giác thường gắn liền với hành động, để các em tư duy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: 106,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)