Mốt số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen tác phẩm văn học
Chia sẻ bởi Đào Đình Phương |
Ngày 05/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Mốt số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen tác phẩm văn học thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Phần 1: MỞ ĐẦU
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ
3. Tác giả: Họ và tên: Vũ Thị Đông Nữ
Ngày, tháng, năm sinh:
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm non Thúc Kháng
Điện thoại:
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Thúc Kháng
Điện thoại: 03206.524 440
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Tài liệu hỗ trợ phát triển ngôn ngữ 3 - 4 tuổi
- Đồ dùng dạy và học
- Đối tượng: Trẻ lớp 3 tuổi A - Trường mầm non Thúc Kháng
6. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018
TÁC GIẢ
(Ký, ghi rõ họ tên)
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ............................................................................................................................................
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với văn học là việc làm thường xuyên không thể thiếu . Văn học còn có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như : Ngôn ngữ , đạo đức ,trí tuệ , thẩm mỹ , thể lực và đạc biệt là ngôn ngữ . Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp và dùng ngôn ngữ để bày tỏ nguyện vọng của mình đồng thời ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì vậy các nhà giáo dục sử dụng nhiều phương pháp văn học khác nhau nên có nội dung khác nhau
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
Tôi đã nghiên cứu và áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” từ thời điểm tháng 9 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018 tại lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi mà tôi phụ trách.
3. Nội dung sáng kiến
Trong nội dung sáng kiến của mình chúng tôi chỉ ra được thực trạng còn tồn tại trên cơ sở đó chúng tôi đã xây dựng và đề xuất một số biện pháp sau :
Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch của lớp:
Biện pháp 2. Công tác tuyên truyền:
Biện pháp 3. Công tác tự bồi dưỡng:
Biện pháp 4. Công tác làm đồ dùng, đồ chơi:
Biện pháp 5. Công tác của giáo viên giúp trẻ thực hiện LQVH
* Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:
- Xác định nội dung cần truyền đạt giúp cho vốn tác phẩm văn học của trẻ có nội dung thông báo ngắn gon, rõ ràng. Sắp xếp nội dung đã lựa chọn giúp cho lời nói của trẻ được đầy đủ hợp lý và có logic.
- Lựa chọn từ giúp trẻ diễn tả chính xác nội dung mình cần thông báo. Chọn từ giúp cho lời nói của trẻ rõ rang, chính xác và mang sắc thái biểu cảm.
- Sắp xếp cấu trúc lời nói có sự liên kết các câu nói lại với nhau tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn một ý, một nội dung nào đó để giúp người nghe hiểu được.Đây là sự sản xuất toàn bộ nội dung thông báo có logic.
- Diễn đạt nội dung nói phải ngừng nghỉ ngắt giọng đúng, để giọng nói của trẻ không ê, a, ậm ừ. Luyện cho trẻ tác phong khi nói phải thoai mái, tự nhiên, khi nói nhìn vào mặt người nói.
* Khả năng áp dụng của sáng kiến: Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Tiếp tục dạy trẻ biết nghe – hiểu – trả lời câu hỏi của người lớn. Biết trò chuyện với những người xung quanh. Dạy trẻ kể chuyện về đồ chơi, đồ vật theo tranh, kể lại tác phẩm văn học, kể có trình tự, diễn cảm. * * Lợi ích thiết thực của sáng kiến : Áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” sẽ mang lại những lợi ích sau:
- Giúp trẻ phát triển thẩm mĩ, giáo dục kỹ năng sống từ đó góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến
Áp dụng sáng “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” đã mang lại hiệu quả cao. Gíao viên chủ động, linh hoạt và sáng tạo hơn. Đa
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ
3. Tác giả: Họ và tên: Vũ Thị Đông Nữ
Ngày, tháng, năm sinh:
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm non Thúc Kháng
Điện thoại:
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Thúc Kháng
Điện thoại: 03206.524 440
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Tài liệu hỗ trợ phát triển ngôn ngữ 3 - 4 tuổi
- Đồ dùng dạy và học
- Đối tượng: Trẻ lớp 3 tuổi A - Trường mầm non Thúc Kháng
6. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018
TÁC GIẢ
(Ký, ghi rõ họ tên)
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ............................................................................................................................................
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với văn học là việc làm thường xuyên không thể thiếu . Văn học còn có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như : Ngôn ngữ , đạo đức ,trí tuệ , thẩm mỹ , thể lực và đạc biệt là ngôn ngữ . Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp và dùng ngôn ngữ để bày tỏ nguyện vọng của mình đồng thời ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì vậy các nhà giáo dục sử dụng nhiều phương pháp văn học khác nhau nên có nội dung khác nhau
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
Tôi đã nghiên cứu và áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” từ thời điểm tháng 9 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018 tại lớp mẫu giáo 3 - 4 tuổi mà tôi phụ trách.
3. Nội dung sáng kiến
Trong nội dung sáng kiến của mình chúng tôi chỉ ra được thực trạng còn tồn tại trên cơ sở đó chúng tôi đã xây dựng và đề xuất một số biện pháp sau :
Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch của lớp:
Biện pháp 2. Công tác tuyên truyền:
Biện pháp 3. Công tác tự bồi dưỡng:
Biện pháp 4. Công tác làm đồ dùng, đồ chơi:
Biện pháp 5. Công tác của giáo viên giúp trẻ thực hiện LQVH
* Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:
- Xác định nội dung cần truyền đạt giúp cho vốn tác phẩm văn học của trẻ có nội dung thông báo ngắn gon, rõ ràng. Sắp xếp nội dung đã lựa chọn giúp cho lời nói của trẻ được đầy đủ hợp lý và có logic.
- Lựa chọn từ giúp trẻ diễn tả chính xác nội dung mình cần thông báo. Chọn từ giúp cho lời nói của trẻ rõ rang, chính xác và mang sắc thái biểu cảm.
- Sắp xếp cấu trúc lời nói có sự liên kết các câu nói lại với nhau tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn một ý, một nội dung nào đó để giúp người nghe hiểu được.Đây là sự sản xuất toàn bộ nội dung thông báo có logic.
- Diễn đạt nội dung nói phải ngừng nghỉ ngắt giọng đúng, để giọng nói của trẻ không ê, a, ậm ừ. Luyện cho trẻ tác phong khi nói phải thoai mái, tự nhiên, khi nói nhìn vào mặt người nói.
* Khả năng áp dụng của sáng kiến: Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Tiếp tục dạy trẻ biết nghe – hiểu – trả lời câu hỏi của người lớn. Biết trò chuyện với những người xung quanh. Dạy trẻ kể chuyện về đồ chơi, đồ vật theo tranh, kể lại tác phẩm văn học, kể có trình tự, diễn cảm. * * Lợi ích thiết thực của sáng kiến : Áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” sẽ mang lại những lợi ích sau:
- Giúp trẻ phát triển thẩm mĩ, giáo dục kỹ năng sống từ đó góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến
Áp dụng sáng “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” đã mang lại hiệu quả cao. Gíao viên chủ động, linh hoạt và sáng tạo hơn. Đa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Đình Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)